Phân loại chuyên môn
Điện tử Công nghiệp ngày nay không chỉ bó hẹp trong lĩnh vực Công nghiệp mà còn có mặt ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế khác nhau, khi chia tự phấn đấu xây dựng một nền kinh tế theo phương hướng công nghiệp hoá. Vì vậy giáo trình Điện tử công nghiệp là một nội dung học tập không thể thiếu ...
Cuốn sách "Tổng hợp 1500 Câu Hỏi Về Điện" là một tài liệu học tập quý báu dành cho các bạn sinh viên, kỹ sư và những ai đam mê lĩnh vực điện. Được biên soạn một cách chi tiết và hệ thống, cuốn sách này mang đến những kiến thức từ cơ bản đến nâng cao về điện, giúp người đọc có ...
Cuốn sách được trình bày gồm hai phần:Phần 1: Trình bày các kiến thức cơ bản liên quan đến điện công nghiệp, bao gồm các nội dung: Hệ thống phân phối điện, các loại khí cụ điện, rơ le, các mạch điều khiển động cơ 3 pha, 1 pha, hệ thống truyền lực bằng dầu, khí nén... được sử dụng phổ biến trở ...
Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng được nâng cao kéo theo nhu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt ... phát triển không ngừng. Đối với những người công tác trong ngành điện cần phải có sự hiểu ...
"Mạng truyền thông công nghiệp” cũng như ”Công nghệ bus trường” không phải là một lĩnh vực kỹ thuật hoàn toàn mới, mà thực chất là các công nghệ được kế thừa, chắt lọc và phát triển từ kỹ thuật truyền thông nói chung cho phù hợp với các yêu cầu trong công nghiệp. Điều này thể hiện ở chỗ, mỗi một người ...
Trong phương pháp kiểm soát truy nhập phân chia thời gian TDMA (Time Division Multiple Access), mỗi trạm được phân một thời gian truy nhập bus nhất định. Các trạm có thể lần lượt thay nhau gửi thông tin trong khoảng thời gian cho phép - gọi là khe thời gian hay lát thời gian (time slot, time slice ) - theo một ...
Trong truyền thông công nghiệp, mặc dù đã sử dụng kỹ thuật truyền tín hiệu số nhưng do tác động của nhiễu và do chất lượng môi trường truyền dẫn mà thông tin được truyền tải cũng không tránh khỏi bị sai lệch. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để hạn chế lỗi cũng như khi đã xảy ra lỗi thì ...
Bit chẵn lẻ là một phương pháp kiểm tra lỗi đơn giản, được áp dụng rất rộng rãi. Nguyên tắc làm việc được mô tả như sau. Tuỳ theo tổng số các bit 1 trong thông tin nguồn là chẵn hay lẻ mà ta thêm vào một bit thông tin phụ trợ p = 0 hoặc p = 1, gọi là parity bit, ...
CRC (Cyclic Redundancy Check) là một phương pháp để kiểm tra lỗi trong các hệ thống truyền thông. Nó còn được gọi là phương pháp mã đa thức hoặc mã vòng. Để tính toán thông tin kiểm lỗi, người ta sử dụng một "đa thức phát" G, có dạng nhị phân và các hệ số chỉ có giá trị 1 hoặc 0. G ...
An toàn điện nhằm hạn chế các tai nạn điện đáng tiếc từ đó ngăn ngừa những tổn thương cho người sử dụng điện và các thiết bị máy móc. Trong khi các thiết bị điện làm việc, nếu không theo đúng những quy tắc an toàn thì có thể xảy ra nguy hiểm đến tính mạng và thiết bị điện. Với quan ...