Phân loại chuyên môn
1. Chất thải phóng xạ Việc lưu giữ và chôn hủy chất thải hạt nhân an toàn vẫn còn là một thách thức và chưa có một giải pháp thích hợp. Chất thải quan trọng nhất phát sinh từ các nhà máy năng lượng hạt nhân là nhiên liệu đã qua sử dụng. Một lò phản ứng công suất 1000 MWe tạo ra ...
1. Công nghệ lò phản ứng hạt nhân Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị khởi đầu và điều khiển một phản ứng dây chuyền hạt nhân tự duy trì. Việc sử dụng các lò phản ứng hạt nhân phổ biến nhất là để sản xuất điện và cung cấp năng lượng cho các con tàu sử dụng năng lượng nguyên ...
1. Năng lượng hạt nhân Năng lượng hạt nhân là việc sử dụng phản ứng phân hạch hạt nhân được duy trì liên tục để sản sinh ra nhiệt sử dụng cho các mục đích hữu ích. Các nhà máy điện hạt nhân, tàu thủy và tàu ngầm hải quân sử dụng năng lượng hạt nhân có kiểm soát để đun sôi ...
1. Nguyên tắc thiết kế nhà máy điện hạt nhân Nguyên tắc quan trọng nhất khi thiết kế nhà máy điện hạt nhân là không để xảy ra tai nạn, cho nên điều chủ yếu là phòng chống tới mức tối đa những rủi ro có khả năng gây tai nạn. Thiết kế đầy đủ, chính xác, thực hiện công tác ...
1. Cấu trúc lò phản ứng hạt nhân 1.1. Khái niệm chung về lò phản ứng hạt nhân Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị có thể điều khiển và kiểm soát phản ứng phân hạch để thu được năng lượng nhiệt. Cấu tạo của lò gồm các bộ phận chủ yếu sau: Cấp nhiên liệu hạt nhân tạo ...
1. Lịch sử lò phản ứng hạt nhân Lò phản ứng thế hệ I ra đời đầu thập niên 50, tuy nhiên chúng đang dần dần bị đào thải. Thế hệ thứ II ra đời vào đầu thập niên 70. Thế hệ thứ III, vào thập niên 90. Thế hệ thứ IV đang được chuẩn bị với rất nhiều hy vọng trở ...
1. Phân loại và các tính chất của tia phóng xạ 1.1. Chất phóng xạ là gì ? Các chất phóng xạ là các chất có khả năng tự phát ra các tia phóng xạ là một loại bức xạ có gây ra sự ion hoá. Các tia phóng xạ là các tia có những tính chất cơ bản sau: Có ...
1. Phản ứng dây chuyền là gì ? Phản ứng dây chuyền là một phản ứng xảy ra trong một hệ mà trong đó các hạt sau khi gây ra phản ứng, lại xuất hiện trong kết quả của phản ứng, do đó hạt mới vừa xuất hiện sau một thời gian nào đó lại có thể gây ra phản ứng khác ...
1. Khối lượng và năng lượng của hạt nhân Vì khối lượng có liên hệ với năng lượng theo công thức: ∆E=∆m.c2 nên đôi khi người ta biểu diễn đơn vị của khối lượng là đơn vị của năng lượng là eV. Ví dụ: khối lượng của electron là: Khối lượng của một đơn vị khối lượng nguyên tử: Mol (số ...
1. Cấu trúc hạt nhân Năm 1909, Ernest Rutherford phát hiện proton và vào năm 1911, ông đã đưa ra mô hình hành tinh nguyên tử mới. Bằng cách quan sát hiện tượng tán xạ của các hạt khi chúng đi qua lá vàng mỏng, ông đã khám phá ra rằng toàn bộ điện tích dương của nguyên tố và hầu hết ...