Tiêu chuẩn An Toàn Điện TCVN 4086-1985 l An toàn điện trong xây dựng

Danh mục bài viết

Tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN 4086-1985 trình bày về vấn đề an toàn điện trong xây dựng, đây là các kiến thức chung nhưng rất quan trọng. Tiêu chuẩn này mang tính bắt buộc áp dụng thuộc nhóm H.

1. Quy định chung

Tiêu chuẩn này yêu cầu những quy định chung về an toàn điện để áp dụng cho công tác xây lắp cho các công trình xây dựng.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho công tác xây lắp ở những nơi có điện áp trên 100V và công tác các mỏ khai khác than và quặng.

Để trách tác động nguy hiểm và có hại cho dòng điện, hỗ quang điện, trường điện từ, trường tĩnh điện đối với con người, ngoài các quy định của tiêu chuẩn và quy phạm về an toàn hiện hành. Những công nhân được phép vận hành thiết bị điện trên các công trường xây dựng, cần phải tuân theo các yêu cầu nêu trong phụ lục 1 của tiêu chuẩn này.

Quy định chung về an toàn điện trong xây dựng

Những người làm công tác xây lắp phải được hướng dẫn về kỹ thuận an toàn điện, biết cách ly nạn nhân ra khỏi mạch điện và biết sơ cứu người bị điện giật khi xảy ra tai nạn về điện.

Ở các đơn vị xây lắp nhất thiết phải có cán bộ kỹ thuật có trình độ về kỹ thuật an toàn điện bậc bốn trở lên chịu trách nhiệm về quản lý vận hành an toàn thiết bị điện.

Thủ trưởng các đơn vị xây lắp phải chịu trách nhiệm về an toàn điện khi sử dụng thiết bị trong phạm vi hoạt động xây lắp của đơn vị mình.

 2. Nhng yêu cu van toàn đin

2.1 Khi xây dựng lưới điện ở công trường xây dựng cần đảm bảo: lưới động lực và chiếu sáng làm việc riêng rẽ, có khả năng cắt điện toàn bộ phụ tải điện trong phạm vi từng hàng mục công trình hay một khu sản xuất.

2.2 Việc nối, tháo gỡ dây dẫn, sữa chữa, hiệu chỉnh thử nghiệm thiết bị điện, phải do công nhân điện có trình độ về kỹ thuật an toàn điện thích hợp với từng loại công việc tiến hành.

Đối với các thiết bị điện di động, máy điện cầm tay và đèn điện xách tay khi nối vào lưới điện phải qua ổ cắm. Việc đấu, nối phải thoả mãn các yêu cầu về kỹ thuật an toàn điện. Việc thay cầu chảy, bóng đèn phải do công nhân thực hiện. Khi làm phải dùng các phương tiện phòng hộ cá nhân.

2.3 Trước khi lắp ráp và sửa chữa lưới điện, thiết bị thiết bị điện phải cắt cầu dao cấp điện cho khu vực sẽ thao tác, tại cầu dao đó phải treo bảng “cấm đóng điện! Có người đang làm việc trên đường dây”. Nếu cầu dao nằm ngoài trạm biến áp (cầu dao phân đoạn rẽ nhánh) ngoài các biện pháp trên phải tạo ngắn mạch 3 pha ở phía đầu nguồn.

2.4 Ở các đơn vị xây lắp có sử dụng các dụng cụ điện cầm tay: khoan điện, đèn điện xách tay, máy biến áp, hạ áp, bộ biến đổi tần số … cần phải thực hiện các yêu cầu sau:

Trước khi cấp phát dụng cụ mới cho công nhân sở dụng cần phải dùng thiết bị thử nghiệm (mô nô mét) để kiểm tra: cách điện với vỏ, thông mạch nối đất. Cần phải xem cấu tạo bảo vệ của dụng cụ có phù hợp với điều kiện sử dụng không. Nghiêm cấm việc cấp phát các dụng cụ điện cầm tay đã có những dấu hiệu hư hỏng cho công nhân sử dụng.

Các dụng cụ điện cầm tay phải có số thứ tự. Sau khi sử dụng, các dụng cụ phải được bảo quản ở nơi khô ráo. Hàng tháng đơn vị phải tổ chức kiển tra các dụng cụ điện cầm tay ít nhất một lần về cách điện với vỏ, thông mạch nối đất. Người kiểm tra phải có trình độ kỹ thuật nghề nghiệp không thấp hơn bậc 3.

2.5 Trước khi sử dụng các dụng cụ điện cầm tay, công nhân phải thực hiện các nhiệm vụ sau: kiểm tra các chi tiết mạch nối đất, các chi tiết quay, tình trạng của chổi than và vành góp.

2.6 Khi làm việc ở nơi có nguy hiểm về điện giật, ngoài các phương tiện phòng hộ cá nhân, phải sử dụng máy điện cầm tay có cấu tạo bảo vệ 2 và 3. Khi làm việc ở nơi đặc biệt nguy hiểm về điện giật phải sử dụng các máy điện cầm tay có cấu tạo bảo vệ 3.

Chú thích :

1. Việc phân loại mức độ nguy hiểm về điện giật được quy định theo TCVN 2328: 1978 “ Môi trường lắp đặt thiết bị điện, Định nghĩa chung ”.

2. Việc phân loại cấu tạo bảo vệ cho các máy điện cầm tay được quy định theo TCVN 3144 : 1979 “ sản phẩm kỹ thuật điện ”.

Những yêu cầu về an toàn điện

Để cấp điện cho các thiết bị điện di động có cấu tạo bảo vệ 1 (TCVN 344: 1979 “tiêu chuẩn sản phẩm kỹ thuật điện”) cần phải sử dụng cáp điện có lõi đất và thiết bị đóng cắt có liên hệ nối đất. Cấu tạo của thiết bị đóng cắt (phích cắm và ổ cắm) cần phải đảm bảo khi đóng cắt mạch điện lực thì liên hệ nối đất được đóng sớm hơn và cắt muộn hơn. Ngoài ra tại chỗ đầu nối của thiết bị đóng cắt cần phải bổ sung các cọc tiếp đất cục bộ di động.

Tất cả các giàn giáo bằng kim loại, đường dây của các cầu trục chạy điện và các phần kim loại của các thiết bị xây dựng dùng điện phải được nối đất bảo vệ theo QPVN 13: 1978 “Quy phạm tạm thời về nối đất các thiết bị điện”.

Các thiết bị điện có điện áp dưới 1000V, được cấp từ nguồn điện có điểm chung tính nối đất, vỏ của nó phải được nối “0” (nối với dây trung hoà) theo QPVN 13: 1978 “Quy phạm tạm thời về nối đất các thiết bị điện”.

Các máy cắt điện tự động, cầu dao chuyển mạch và các dụng cụ điện dụng trong công trường xây dựng hay lắp đặt trên các trang thiết bị xây dựng, cần phải có vỏ hoặc hộp bảo vệ.

Các phần dẫn điện của thiết bị điện phải được cách li, có hàng rào che chắn, đặt tại những nơi ít người qua lại và phải có biện pháp ngăn ngừa người không phận sự tiếp xúc với nó.

Đối với dây dẫn điện đặt ngoài trời của các công trình cáp điện tạm thời, phải dùng dây có vỏ bọc mắc trên cột ở sứ cách điện. Khoảng cách từ dây dẫn đến mặt đất hay sàn làm việc theo phương thắng đứng, không nhỏ hơn các trị số sau.

  • 2,5m nếu phía dưới là nơi làm việc (khi làm việc không sử dụng công cụ và thiết bị quá tầm với của người);
  • 3,5m nếu phía dưới là người qua lại;
  • 6,0m nếu phía dưới có các phương tiện đi lại;
  • 6,5m nếu phía dưới có tàu điện hay tàu hoả qua lại (tính đến mặt đường ray);

Đoạn đường dẫn trong một khoang cột không được có quá hai mối nối, các điểm nối cần bố trí ở gần điểm buộc dây dẫn và cổ sứ.

Khi lắp ráp và vận hành dây dẫn điện, các thiết bị kĩ thuật điện, cần trách khả năng phát nóng do quá tải hoặc các mối nối dẫn điện không tốt.

Đường cáp mềm trong công trình xây dựng dể cáp điện nước cho các máy móc, thiết bị di động hoặc cấp điện tạm thời, cần phải có biện pháp bảo vệ, chống dập cáp. Ở những chỗ đường cáp đi qua đường ô tô cần treo cấp lên cao, hay luồn cáp trong ông thép, trong máng bằng thép hình và chôn trong đất. Nếu cáp nằm trong khu vực nổ mìn, trước khi nổ mìn, đường cáp phải được cắt điện. Sau khi nổ mìn, cần phải kiểm tra, phát hiện những chỗ hư hỏng và sửa chữa trước khi đóng điện trở lại cho đường cáp.

Để bảo vệ lưới điện và thiết bị điện khi nhắt mạch giữa các pha với nhau và giữa các pha với vỏ thiết bị, cần sử dụng máy cắt điện tự động hay cầu chảy có dây chảy phù hợp với tính toán bảo vệ ngắt mạch.

Các đèn chiếu sáng chung nối với lưới điện có điện áp 127V và 220V (chỉ sử dụng điện áp pha), phải đặt ở độ cao cách mặt đất hay sàn nhà ít nhất là 2,5m. Khi độ cao treo đèn nhỏ hơn 2,5m cần dùng đèn có điện áp không lớn hơn 36V.

Khi làm việc trong các điều kiện đặc biệt nguy hiểm như quy định theo TCVN 2328: 1978 “Môi trường lắp đặt thiết bị điện. Định nghĩa chung” cần sử dụng các đèn điện xách tay có điện áp 12V.

Nguồn điện áp từ 36V trỏ xuống có thể được cấp từ máy biến áp giảm áp, máy pháp điện, các bộ ắc quy. Không được sử dụng máy biến áp giảm áp kiểu tự ngẫu làm nguồn cấp điện áp trên.

Thiết bị hàn điện cần phải đáp ứng các yêu cầu quy định theo TCVN 2290:1978“ Thiết bị sản xuất. Yêu cầu chung về an toàn” và theo TCVN 3144:1979 “Sản phẩm kĩ thuật điện. Yêu cầu chung về an toàn”.

Khi hàn điện, cần phải tuân theo TCVN 3146 : 1979 “Công việc hàn điện –Yêu cầu chung về an toàn ” và theo TCVN 3254 : 1979 “An toàn cháy – Yêu cầu chung”.

Kìm để kẹp que hàn khi hàn điện cần phải thoả mãn các yêu cầu quy định trong phụ lục 2 của tiêu chuẩn này.

Các thiết bị hàn điện (máy phát điện, máy biến áp hàn) khi nối với nguồn điện, phải qua thiết bị đóng cắt. Thiết bị đóng, cắt phải đặt ở chỗ dễ thao tác, cách vị trí hàn từ 2m đến 20m. Khi hàn điện ở trên cao, phải có hai người: một người hàn và một người giám sát. Người giám sát theo dõi công việc hàn, để kịp thời cắt cầu dao cấp điện cho thiết bị hàn khi có sự cố.

Khi hàn điện bằng tay dùng que hàn, phải dùng hai dây dẫn : một dây nối với kìm hàn, còn dây kia (dây dẫn ngược) nối vối vật hàn, khi đó cực của cuộn thứ cấp của máy biến áp hàn được nối với dây dẫn ngược và phải nối đất.

Dây dẫn để hàn điện phải có vỏ bọc cách điện, đúng cấp điện áp và có tiết diện chịu được dòng điện hàn chạy qua ở chế độ hàn lớn nhất. Các nối mối của dây dẫn phải đảm bảo chắc chắn, trách phát nóng do tiếp xúc không tốt và phải quấn băng cách điện. Không nên để dây hàn cắt ngang đường cấp động lực. Trường hợp không thể tránh khỏi cắt nhau, phải đặt dây dẫn hàn dưới dây động lực.

Không cho phép sử dụng dây dẫn của lưới tiếp đất, đường ống nước, ống hơi, kết cấu kim loại của các ngôi nhà, thiết bị công nghệ, làm dây dẫn ngược trong đường hàn điện.

Trong thời gian sử dụng thiết bị điện ở công trường xây dựng, các thiết bị cần mang biển báo theo quy định theo TCVN 2572 : 1978 “Biển báo an toàn điện”.

Công tác xây lắp trong vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang hoạt động chỉ được tiến hành khi có giấy phép của cơ quan quản lý đường dây và các điều kiện đảm bảo an toàn cho thi công. Trong quá trình thi công phải thường xuyên có sự hướng dẫn trực tiếp của cán bộ kỹ thuật an toàn điện.

Văn bản cho tiến hành công tác xây lắp trong vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang sử dụng phải có hai chữ ký của: phó giám đốc kỹ thuật cơ quan xây lắp và cán bộ kỹ thuật an toàn của cơ quan xây lấp chịu trách nhiệm về an toàn điện theo quy định ở điều 1.5 của tiêu chuẩn này.

Trước khi cho máy xây dựng (cần trục, máy xúc…) làm việc trong vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang hoạt động phải cắt điện cho đường dây nói trên và phải tuân theo quy định trong điều 2.25 của tiêu chuẩn này.

Việc xác định vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang hoạt động được quy định trong phụ lục 3.

Khi không thể cắt điện được, để quyết định cho các máy xây dựng làm việc trong vùng nguy hiểm của đường dây, cần phải tuân theo các quy định ở điều 2.25 và các điểm sau:

a) Khoảng cách từ các bộ phận nâng lên hay dịch chuyển ngang của máy xây dựng bất kỳ ở vị trí nào đến mặt phẳng thẳng góc với mặt chứa dây dẫn ngoài cùng của đường dây đang có điện, không nhỏ hơn so với các số liệu dưới đây:

Điện áp của đường dây trên không (kv) Khoảng cách nhỏ nhất (m)
Dưới 1 1.5
Từ 1 đến 20 2
Từ 35 đến 110 4
Từ 120 đến 220 5

b) Các máy xây dựng được làm việc trực tiếp dưới dây dẫn của đường dây tải điện trên không đang hoạt động có điện áp 110kV trở nên nhưng phải tuân theo các quy định ở điều 2.26a của tiêu chuẩn này.

c) Công nhân vận hành cần trục phải có trình độ về kỹ thuật an toàn từ bậc 2 trở lên.

d) Thân máy của các cần trục (trừ các máy di chuyển bằng xích) cần phải nối đất bằng các cọc tiếp đất di động.

3. Những yêu cầu về sử dụng các phương tiện phòng hộ của công nhân.

Phương tiện phòng hộ của công nhân

3.1 Phải trang bị cho công nhân vận hành thiết bị điện các phương tiện phòng hộ theo TCVN 2291; 1978 “Phương tiện bảo vệ người lao động. Phân loại”.

3.2 Các phương tiện về trang thiết bị phòng hộ cá nhân đều phải có phiếu thử nghiệm. Kết quả sau mỗi lần thử nghiệm định kỳ được ghi vào phiếu thử nghiệm, có ghi rõ ngày, tháng, năm. trước khi sử dụng các phương tiện phòng hộ băng cao su, phải kiểm tra kỹ và lau sạch bụi, trường hợp bị ẩm phải xấy khô. Cấm dùng các phương tiện phòng hộ bị thủng, rách hoặc rạm nứt.

4. Kiểm tra thực hiện các yêu cầu của an toàn điện.

4.1 Phải kiểm tra định kỳ điện trở cách điện của mách điện và thiết bị điện bằng các đồng hồ hoặc các thiết bị đo thích hợp (về cấp chính xác, giới hạn thang đo). Phải cắt điện trước khi nối đồng hồ đo vào mạch điện cần kiểm tra.

Phụ lục 1: Những yêu cầu đối với công nhân vận hành Thiết bị điện ở công trường

a. Công nhân vận hành thiết bị điện phải qua lớp đào tạo về kỹ thuật điện và kỹ thuật an toàn điện. Nội dung đào tạo phải thích hợp với công tác vận hành.

b. Công nhân đang làm công tác quản lý, vận hành thiết bị điện phải đủ sức khoẻ, không mắc bệnh tim mạch, phải được kiểm tra sức khoẻ định kỳ theo quy định của Bộ Y tế.

c. Công nhân vận hành thiết bị điện ở công trường phải có tay nghề thích hợp với từng loại công việc đảm nhận; phải có trình độ kỹ thuật an toàn điện phù hợp với quy trình kỹ thuật an toàn của từng chuyên ngành. Trình độ về kỹ

thuật an toàn điện của công nhân vận hành thiết bị điện không được thấp hơn bậc 2; công nhân trực trạm điện – bậc 3.

d. Công nhân điện trên công trường xây dựng phải được trang bị các phương tiện phòng hộ cá nhân theo quy định hiên hành; phải biết cấp cứu người bị điện giật.

e. Công nhân vận hành thiết bị điện phải được học tập và kiểm tra lại về kỹ thuật an toàn điện hàng năm.

Phụ lục 2: Các yêu cầu về kỹ thuật kìm hàn

Kìm hàn cần đảm bảo các yêu cầu sau:

  • Kìm hàn nên làm bằng đồng;
  • Tay nắm của kìm hàn phải làm bằng vật liệu cách điện, chịu nhiệt;
  • Đầu kìm hàn phải có lò xo để giữ chặt que hàn;
  • Mồm kìm hàn phải cấu toạ kiểu lòng máng để kẹp ổn định que hàn;
  • Phải có cơ cấu giữ chặt dây dẫn điện vào kìm hàn trong quá trình kìm hàn
  • Khi dòng điện hàn lớn hơn 600A, không được dùng kìm hàn kiểu dây dẫn luồn
  • trong chuôi hàn;

Phụ lục 3: Xác định vùng nguy hiểm

Vùng nguy hiểm dọc đường dây tải điện trên không về hai phía được quy định là một dải đất và khoảng không gian được giới hạn bởi hai mặt phẳng thắng đứng song song: mặt phẳng thứ nhất đi qua hình chiếu trên mặt đất của dây dẫn ngoài cùng (khi dây không giao động); mặt phẳng thứ hai cách mặt phẳng thứ nhất một khoảng cách ứng với từng cấp điện áp sau:

Điện áp (kV) Khoảng cách (m)
Dưới 1 2
Từ 1 đến 20 10
35 15
110 20
150 25

Tiêu chuẩn An Toàn Điện TCVN 4086-1985 l An toàn điện trong xây dựng

Nội dung trong trang

Tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN 4086-1985 trình bày về vấn đề an toàn điện trong xây dựng, đây là các kiến thức chung nhưng rất quan trọng. Tiêu chuẩn này mang tính bắt buộc áp dụng thuộc nhóm H.

1. Quy định chung

Tiêu chuẩn này yêu cầu những quy định chung về an toàn điện để áp dụng cho công tác xây lắp cho các công trình xây dựng.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho công tác xây lắp ở những nơi có điện áp trên 100V và công tác các mỏ khai khác than và quặng.

Để trách tác động nguy hiểm và có hại cho dòng điện, hỗ quang điện, trường điện từ, trường tĩnh điện đối với con người, ngoài các quy định của tiêu chuẩn và quy phạm về an toàn hiện hành. Những công nhân được phép vận hành thiết bị điện trên các công trường xây dựng, cần phải tuân theo các yêu cầu nêu trong phụ lục 1 của tiêu chuẩn này.

Quy định chung về an toàn điện trong xây dựng

Những người làm công tác xây lắp phải được hướng dẫn về kỹ thuận an toàn điện, biết cách ly nạn nhân ra khỏi mạch điện và biết sơ cứu người bị điện giật khi xảy ra tai nạn về điện.

Ở các đơn vị xây lắp nhất thiết phải có cán bộ kỹ thuật có trình độ về kỹ thuật an toàn điện bậc bốn trở lên chịu trách nhiệm về quản lý vận hành an toàn thiết bị điện.

Thủ trưởng các đơn vị xây lắp phải chịu trách nhiệm về an toàn điện khi sử dụng thiết bị trong phạm vi hoạt động xây lắp của đơn vị mình.

 2. Nhng yêu cu van toàn đin

2.1 Khi xây dựng lưới điện ở công trường xây dựng cần đảm bảo: lưới động lực và chiếu sáng làm việc riêng rẽ, có khả năng cắt điện toàn bộ phụ tải điện trong phạm vi từng hàng mục công trình hay một khu sản xuất.

2.2 Việc nối, tháo gỡ dây dẫn, sữa chữa, hiệu chỉnh thử nghiệm thiết bị điện, phải do công nhân điện có trình độ về kỹ thuật an toàn điện thích hợp với từng loại công việc tiến hành.

Đối với các thiết bị điện di động, máy điện cầm tay và đèn điện xách tay khi nối vào lưới điện phải qua ổ cắm. Việc đấu, nối phải thoả mãn các yêu cầu về kỹ thuật an toàn điện. Việc thay cầu chảy, bóng đèn phải do công nhân thực hiện. Khi làm phải dùng các phương tiện phòng hộ cá nhân.

2.3 Trước khi lắp ráp và sửa chữa lưới điện, thiết bị thiết bị điện phải cắt cầu dao cấp điện cho khu vực sẽ thao tác, tại cầu dao đó phải treo bảng “cấm đóng điện! Có người đang làm việc trên đường dây”. Nếu cầu dao nằm ngoài trạm biến áp (cầu dao phân đoạn rẽ nhánh) ngoài các biện pháp trên phải tạo ngắn mạch 3 pha ở phía đầu nguồn.

2.4 Ở các đơn vị xây lắp có sử dụng các dụng cụ điện cầm tay: khoan điện, đèn điện xách tay, máy biến áp, hạ áp, bộ biến đổi tần số … cần phải thực hiện các yêu cầu sau:

Trước khi cấp phát dụng cụ mới cho công nhân sở dụng cần phải dùng thiết bị thử nghiệm (mô nô mét) để kiểm tra: cách điện với vỏ, thông mạch nối đất. Cần phải xem cấu tạo bảo vệ của dụng cụ có phù hợp với điều kiện sử dụng không. Nghiêm cấm việc cấp phát các dụng cụ điện cầm tay đã có những dấu hiệu hư hỏng cho công nhân sử dụng.

Các dụng cụ điện cầm tay phải có số thứ tự. Sau khi sử dụng, các dụng cụ phải được bảo quản ở nơi khô ráo. Hàng tháng đơn vị phải tổ chức kiển tra các dụng cụ điện cầm tay ít nhất một lần về cách điện với vỏ, thông mạch nối đất. Người kiểm tra phải có trình độ kỹ thuật nghề nghiệp không thấp hơn bậc 3.

2.5 Trước khi sử dụng các dụng cụ điện cầm tay, công nhân phải thực hiện các nhiệm vụ sau: kiểm tra các chi tiết mạch nối đất, các chi tiết quay, tình trạng của chổi than và vành góp.

2.6 Khi làm việc ở nơi có nguy hiểm về điện giật, ngoài các phương tiện phòng hộ cá nhân, phải sử dụng máy điện cầm tay có cấu tạo bảo vệ 2 và 3. Khi làm việc ở nơi đặc biệt nguy hiểm về điện giật phải sử dụng các máy điện cầm tay có cấu tạo bảo vệ 3.

Chú thích :

1. Việc phân loại mức độ nguy hiểm về điện giật được quy định theo TCVN 2328: 1978 “ Môi trường lắp đặt thiết bị điện, Định nghĩa chung ”.

2. Việc phân loại cấu tạo bảo vệ cho các máy điện cầm tay được quy định theo TCVN 3144 : 1979 “ sản phẩm kỹ thuật điện ”.

Những yêu cầu về an toàn điện

Để cấp điện cho các thiết bị điện di động có cấu tạo bảo vệ 1 (TCVN 344: 1979 “tiêu chuẩn sản phẩm kỹ thuật điện”) cần phải sử dụng cáp điện có lõi đất và thiết bị đóng cắt có liên hệ nối đất. Cấu tạo của thiết bị đóng cắt (phích cắm và ổ cắm) cần phải đảm bảo khi đóng cắt mạch điện lực thì liên hệ nối đất được đóng sớm hơn và cắt muộn hơn. Ngoài ra tại chỗ đầu nối của thiết bị đóng cắt cần phải bổ sung các cọc tiếp đất cục bộ di động.

Tất cả các giàn giáo bằng kim loại, đường dây của các cầu trục chạy điện và các phần kim loại của các thiết bị xây dựng dùng điện phải được nối đất bảo vệ theo QPVN 13: 1978 “Quy phạm tạm thời về nối đất các thiết bị điện”.

Các thiết bị điện có điện áp dưới 1000V, được cấp từ nguồn điện có điểm chung tính nối đất, vỏ của nó phải được nối “0” (nối với dây trung hoà) theo QPVN 13: 1978 “Quy phạm tạm thời về nối đất các thiết bị điện”.

Các máy cắt điện tự động, cầu dao chuyển mạch và các dụng cụ điện dụng trong công trường xây dựng hay lắp đặt trên các trang thiết bị xây dựng, cần phải có vỏ hoặc hộp bảo vệ.

Các phần dẫn điện của thiết bị điện phải được cách li, có hàng rào che chắn, đặt tại những nơi ít người qua lại và phải có biện pháp ngăn ngừa người không phận sự tiếp xúc với nó.

Đối với dây dẫn điện đặt ngoài trời của các công trình cáp điện tạm thời, phải dùng dây có vỏ bọc mắc trên cột ở sứ cách điện. Khoảng cách từ dây dẫn đến mặt đất hay sàn làm việc theo phương thắng đứng, không nhỏ hơn các trị số sau.

  • 2,5m nếu phía dưới là nơi làm việc (khi làm việc không sử dụng công cụ và thiết bị quá tầm với của người);
  • 3,5m nếu phía dưới là người qua lại;
  • 6,0m nếu phía dưới có các phương tiện đi lại;
  • 6,5m nếu phía dưới có tàu điện hay tàu hoả qua lại (tính đến mặt đường ray);

Đoạn đường dẫn trong một khoang cột không được có quá hai mối nối, các điểm nối cần bố trí ở gần điểm buộc dây dẫn và cổ sứ.

Khi lắp ráp và vận hành dây dẫn điện, các thiết bị kĩ thuật điện, cần trách khả năng phát nóng do quá tải hoặc các mối nối dẫn điện không tốt.

Đường cáp mềm trong công trình xây dựng dể cáp điện nước cho các máy móc, thiết bị di động hoặc cấp điện tạm thời, cần phải có biện pháp bảo vệ, chống dập cáp. Ở những chỗ đường cáp đi qua đường ô tô cần treo cấp lên cao, hay luồn cáp trong ông thép, trong máng bằng thép hình và chôn trong đất. Nếu cáp nằm trong khu vực nổ mìn, trước khi nổ mìn, đường cáp phải được cắt điện. Sau khi nổ mìn, cần phải kiểm tra, phát hiện những chỗ hư hỏng và sửa chữa trước khi đóng điện trở lại cho đường cáp.

Để bảo vệ lưới điện và thiết bị điện khi nhắt mạch giữa các pha với nhau và giữa các pha với vỏ thiết bị, cần sử dụng máy cắt điện tự động hay cầu chảy có dây chảy phù hợp với tính toán bảo vệ ngắt mạch.

Các đèn chiếu sáng chung nối với lưới điện có điện áp 127V và 220V (chỉ sử dụng điện áp pha), phải đặt ở độ cao cách mặt đất hay sàn nhà ít nhất là 2,5m. Khi độ cao treo đèn nhỏ hơn 2,5m cần dùng đèn có điện áp không lớn hơn 36V.

Khi làm việc trong các điều kiện đặc biệt nguy hiểm như quy định theo TCVN 2328: 1978 “Môi trường lắp đặt thiết bị điện. Định nghĩa chung” cần sử dụng các đèn điện xách tay có điện áp 12V.

Nguồn điện áp từ 36V trỏ xuống có thể được cấp từ máy biến áp giảm áp, máy pháp điện, các bộ ắc quy. Không được sử dụng máy biến áp giảm áp kiểu tự ngẫu làm nguồn cấp điện áp trên.

Thiết bị hàn điện cần phải đáp ứng các yêu cầu quy định theo TCVN 2290:1978“ Thiết bị sản xuất. Yêu cầu chung về an toàn” và theo TCVN 3144:1979 “Sản phẩm kĩ thuật điện. Yêu cầu chung về an toàn”.

Khi hàn điện, cần phải tuân theo TCVN 3146 : 1979 “Công việc hàn điện –Yêu cầu chung về an toàn ” và theo TCVN 3254 : 1979 “An toàn cháy – Yêu cầu chung”.

Kìm để kẹp que hàn khi hàn điện cần phải thoả mãn các yêu cầu quy định trong phụ lục 2 của tiêu chuẩn này.

Các thiết bị hàn điện (máy phát điện, máy biến áp hàn) khi nối với nguồn điện, phải qua thiết bị đóng cắt. Thiết bị đóng, cắt phải đặt ở chỗ dễ thao tác, cách vị trí hàn từ 2m đến 20m. Khi hàn điện ở trên cao, phải có hai người: một người hàn và một người giám sát. Người giám sát theo dõi công việc hàn, để kịp thời cắt cầu dao cấp điện cho thiết bị hàn khi có sự cố.

Khi hàn điện bằng tay dùng que hàn, phải dùng hai dây dẫn : một dây nối với kìm hàn, còn dây kia (dây dẫn ngược) nối vối vật hàn, khi đó cực của cuộn thứ cấp của máy biến áp hàn được nối với dây dẫn ngược và phải nối đất.

Dây dẫn để hàn điện phải có vỏ bọc cách điện, đúng cấp điện áp và có tiết diện chịu được dòng điện hàn chạy qua ở chế độ hàn lớn nhất. Các nối mối của dây dẫn phải đảm bảo chắc chắn, trách phát nóng do tiếp xúc không tốt và phải quấn băng cách điện. Không nên để dây hàn cắt ngang đường cấp động lực. Trường hợp không thể tránh khỏi cắt nhau, phải đặt dây dẫn hàn dưới dây động lực.

Không cho phép sử dụng dây dẫn của lưới tiếp đất, đường ống nước, ống hơi, kết cấu kim loại của các ngôi nhà, thiết bị công nghệ, làm dây dẫn ngược trong đường hàn điện.

Trong thời gian sử dụng thiết bị điện ở công trường xây dựng, các thiết bị cần mang biển báo theo quy định theo TCVN 2572 : 1978 “Biển báo an toàn điện”.

Công tác xây lắp trong vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang hoạt động chỉ được tiến hành khi có giấy phép của cơ quan quản lý đường dây và các điều kiện đảm bảo an toàn cho thi công. Trong quá trình thi công phải thường xuyên có sự hướng dẫn trực tiếp của cán bộ kỹ thuật an toàn điện.

Văn bản cho tiến hành công tác xây lắp trong vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang sử dụng phải có hai chữ ký của: phó giám đốc kỹ thuật cơ quan xây lắp và cán bộ kỹ thuật an toàn của cơ quan xây lấp chịu trách nhiệm về an toàn điện theo quy định ở điều 1.5 của tiêu chuẩn này.

Trước khi cho máy xây dựng (cần trục, máy xúc…) làm việc trong vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang hoạt động phải cắt điện cho đường dây nói trên và phải tuân theo quy định trong điều 2.25 của tiêu chuẩn này.

Việc xác định vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang hoạt động được quy định trong phụ lục 3.

Khi không thể cắt điện được, để quyết định cho các máy xây dựng làm việc trong vùng nguy hiểm của đường dây, cần phải tuân theo các quy định ở điều 2.25 và các điểm sau:

a) Khoảng cách từ các bộ phận nâng lên hay dịch chuyển ngang của máy xây dựng bất kỳ ở vị trí nào đến mặt phẳng thẳng góc với mặt chứa dây dẫn ngoài cùng của đường dây đang có điện, không nhỏ hơn so với các số liệu dưới đây:

Điện áp của đường dây trên không (kv) Khoảng cách nhỏ nhất (m)
Dưới 1 1.5
Từ 1 đến 20 2
Từ 35 đến 110 4
Từ 120 đến 220 5

b) Các máy xây dựng được làm việc trực tiếp dưới dây dẫn của đường dây tải điện trên không đang hoạt động có điện áp 110kV trở nên nhưng phải tuân theo các quy định ở điều 2.26a của tiêu chuẩn này.

c) Công nhân vận hành cần trục phải có trình độ về kỹ thuật an toàn từ bậc 2 trở lên.

d) Thân máy của các cần trục (trừ các máy di chuyển bằng xích) cần phải nối đất bằng các cọc tiếp đất di động.

3. Những yêu cầu về sử dụng các phương tiện phòng hộ của công nhân.

Phương tiện phòng hộ của công nhân

3.1 Phải trang bị cho công nhân vận hành thiết bị điện các phương tiện phòng hộ theo TCVN 2291; 1978 “Phương tiện bảo vệ người lao động. Phân loại”.

3.2 Các phương tiện về trang thiết bị phòng hộ cá nhân đều phải có phiếu thử nghiệm. Kết quả sau mỗi lần thử nghiệm định kỳ được ghi vào phiếu thử nghiệm, có ghi rõ ngày, tháng, năm. trước khi sử dụng các phương tiện phòng hộ băng cao su, phải kiểm tra kỹ và lau sạch bụi, trường hợp bị ẩm phải xấy khô. Cấm dùng các phương tiện phòng hộ bị thủng, rách hoặc rạm nứt.

4. Kiểm tra thực hiện các yêu cầu của an toàn điện.

4.1 Phải kiểm tra định kỳ điện trở cách điện của mách điện và thiết bị điện bằng các đồng hồ hoặc các thiết bị đo thích hợp (về cấp chính xác, giới hạn thang đo). Phải cắt điện trước khi nối đồng hồ đo vào mạch điện cần kiểm tra.

Phụ lục 1: Những yêu cầu đối với công nhân vận hành Thiết bị điện ở công trường

a. Công nhân vận hành thiết bị điện phải qua lớp đào tạo về kỹ thuật điện và kỹ thuật an toàn điện. Nội dung đào tạo phải thích hợp với công tác vận hành.

b. Công nhân đang làm công tác quản lý, vận hành thiết bị điện phải đủ sức khoẻ, không mắc bệnh tim mạch, phải được kiểm tra sức khoẻ định kỳ theo quy định của Bộ Y tế.

c. Công nhân vận hành thiết bị điện ở công trường phải có tay nghề thích hợp với từng loại công việc đảm nhận; phải có trình độ kỹ thuật an toàn điện phù hợp với quy trình kỹ thuật an toàn của từng chuyên ngành. Trình độ về kỹ

thuật an toàn điện của công nhân vận hành thiết bị điện không được thấp hơn bậc 2; công nhân trực trạm điện – bậc 3.

d. Công nhân điện trên công trường xây dựng phải được trang bị các phương tiện phòng hộ cá nhân theo quy định hiên hành; phải biết cấp cứu người bị điện giật.

e. Công nhân vận hành thiết bị điện phải được học tập và kiểm tra lại về kỹ thuật an toàn điện hàng năm.

Phụ lục 2: Các yêu cầu về kỹ thuật kìm hàn

Kìm hàn cần đảm bảo các yêu cầu sau:

  • Kìm hàn nên làm bằng đồng;
  • Tay nắm của kìm hàn phải làm bằng vật liệu cách điện, chịu nhiệt;
  • Đầu kìm hàn phải có lò xo để giữ chặt que hàn;
  • Mồm kìm hàn phải cấu toạ kiểu lòng máng để kẹp ổn định que hàn;
  • Phải có cơ cấu giữ chặt dây dẫn điện vào kìm hàn trong quá trình kìm hàn
  • Khi dòng điện hàn lớn hơn 600A, không được dùng kìm hàn kiểu dây dẫn luồn
  • trong chuôi hàn;

Phụ lục 3: Xác định vùng nguy hiểm

Vùng nguy hiểm dọc đường dây tải điện trên không về hai phía được quy định là một dải đất và khoảng không gian được giới hạn bởi hai mặt phẳng thắng đứng song song: mặt phẳng thứ nhất đi qua hình chiếu trên mặt đất của dây dẫn ngoài cùng (khi dây không giao động); mặt phẳng thứ hai cách mặt phẳng thứ nhất một khoảng cách ứng với từng cấp điện áp sau:

Điện áp (kV) Khoảng cách (m)
Dưới 1 2
Từ 1 đến 20 10
35 15
110 20
150 25

Tiêu chuẩn An Toàn Điện TCVN 4086-1985 l An toàn điện trong xây dựng

Tóm tắt nội dung

Tiêu chuẩn Việt Nam số TCVN 4086-1985 trình bày về vấn đề an toàn điện trong xây dựng, đây là các kiến thức chung nhưng rất quan trọng. Tiêu chuẩn này mang tính bắt buộc áp dụng thuộc nhóm H.

1. Quy định chung

Tiêu chuẩn này yêu cầu những quy định chung về an toàn điện để áp dụng cho công tác xây lắp cho các công trình xây dựng.

Tiêu chuẩn này không áp dụng cho công tác xây lắp ở những nơi có điện áp trên 100V và công tác các mỏ khai khác than và quặng.

Để trách tác động nguy hiểm và có hại cho dòng điện, hỗ quang điện, trường điện từ, trường tĩnh điện đối với con người, ngoài các quy định của tiêu chuẩn và quy phạm về an toàn hiện hành. Những công nhân được phép vận hành thiết bị điện trên các công trường xây dựng, cần phải tuân theo các yêu cầu nêu trong phụ lục 1 của tiêu chuẩn này.

Quy định chung về an toàn điện trong xây dựng

Những người làm công tác xây lắp phải được hướng dẫn về kỹ thuận an toàn điện, biết cách ly nạn nhân ra khỏi mạch điện và biết sơ cứu người bị điện giật khi xảy ra tai nạn về điện.

Ở các đơn vị xây lắp nhất thiết phải có cán bộ kỹ thuật có trình độ về kỹ thuật an toàn điện bậc bốn trở lên chịu trách nhiệm về quản lý vận hành an toàn thiết bị điện.

Thủ trưởng các đơn vị xây lắp phải chịu trách nhiệm về an toàn điện khi sử dụng thiết bị trong phạm vi hoạt động xây lắp của đơn vị mình.

 2. Nhng yêu cu van toàn đin

2.1 Khi xây dựng lưới điện ở công trường xây dựng cần đảm bảo: lưới động lực và chiếu sáng làm việc riêng rẽ, có khả năng cắt điện toàn bộ phụ tải điện trong phạm vi từng hàng mục công trình hay một khu sản xuất.

2.2 Việc nối, tháo gỡ dây dẫn, sữa chữa, hiệu chỉnh thử nghiệm thiết bị điện, phải do công nhân điện có trình độ về kỹ thuật an toàn điện thích hợp với từng loại công việc tiến hành.

Đối với các thiết bị điện di động, máy điện cầm tay và đèn điện xách tay khi nối vào lưới điện phải qua ổ cắm. Việc đấu, nối phải thoả mãn các yêu cầu về kỹ thuật an toàn điện. Việc thay cầu chảy, bóng đèn phải do công nhân thực hiện. Khi làm phải dùng các phương tiện phòng hộ cá nhân.

2.3 Trước khi lắp ráp và sửa chữa lưới điện, thiết bị thiết bị điện phải cắt cầu dao cấp điện cho khu vực sẽ thao tác, tại cầu dao đó phải treo bảng “cấm đóng điện! Có người đang làm việc trên đường dây”. Nếu cầu dao nằm ngoài trạm biến áp (cầu dao phân đoạn rẽ nhánh) ngoài các biện pháp trên phải tạo ngắn mạch 3 pha ở phía đầu nguồn.

2.4 Ở các đơn vị xây lắp có sử dụng các dụng cụ điện cầm tay: khoan điện, đèn điện xách tay, máy biến áp, hạ áp, bộ biến đổi tần số … cần phải thực hiện các yêu cầu sau:

Trước khi cấp phát dụng cụ mới cho công nhân sở dụng cần phải dùng thiết bị thử nghiệm (mô nô mét) để kiểm tra: cách điện với vỏ, thông mạch nối đất. Cần phải xem cấu tạo bảo vệ của dụng cụ có phù hợp với điều kiện sử dụng không. Nghiêm cấm việc cấp phát các dụng cụ điện cầm tay đã có những dấu hiệu hư hỏng cho công nhân sử dụng.

Các dụng cụ điện cầm tay phải có số thứ tự. Sau khi sử dụng, các dụng cụ phải được bảo quản ở nơi khô ráo. Hàng tháng đơn vị phải tổ chức kiển tra các dụng cụ điện cầm tay ít nhất một lần về cách điện với vỏ, thông mạch nối đất. Người kiểm tra phải có trình độ kỹ thuật nghề nghiệp không thấp hơn bậc 3.

2.5 Trước khi sử dụng các dụng cụ điện cầm tay, công nhân phải thực hiện các nhiệm vụ sau: kiểm tra các chi tiết mạch nối đất, các chi tiết quay, tình trạng của chổi than và vành góp.

2.6 Khi làm việc ở nơi có nguy hiểm về điện giật, ngoài các phương tiện phòng hộ cá nhân, phải sử dụng máy điện cầm tay có cấu tạo bảo vệ 2 và 3. Khi làm việc ở nơi đặc biệt nguy hiểm về điện giật phải sử dụng các máy điện cầm tay có cấu tạo bảo vệ 3.

Chú thích :

1. Việc phân loại mức độ nguy hiểm về điện giật được quy định theo TCVN 2328: 1978 “ Môi trường lắp đặt thiết bị điện, Định nghĩa chung ”.

2. Việc phân loại cấu tạo bảo vệ cho các máy điện cầm tay được quy định theo TCVN 3144 : 1979 “ sản phẩm kỹ thuật điện ”.

Những yêu cầu về an toàn điện

Để cấp điện cho các thiết bị điện di động có cấu tạo bảo vệ 1 (TCVN 344: 1979 “tiêu chuẩn sản phẩm kỹ thuật điện”) cần phải sử dụng cáp điện có lõi đất và thiết bị đóng cắt có liên hệ nối đất. Cấu tạo của thiết bị đóng cắt (phích cắm và ổ cắm) cần phải đảm bảo khi đóng cắt mạch điện lực thì liên hệ nối đất được đóng sớm hơn và cắt muộn hơn. Ngoài ra tại chỗ đầu nối của thiết bị đóng cắt cần phải bổ sung các cọc tiếp đất cục bộ di động.

Tất cả các giàn giáo bằng kim loại, đường dây của các cầu trục chạy điện và các phần kim loại của các thiết bị xây dựng dùng điện phải được nối đất bảo vệ theo QPVN 13: 1978 “Quy phạm tạm thời về nối đất các thiết bị điện”.

Các thiết bị điện có điện áp dưới 1000V, được cấp từ nguồn điện có điểm chung tính nối đất, vỏ của nó phải được nối “0” (nối với dây trung hoà) theo QPVN 13: 1978 “Quy phạm tạm thời về nối đất các thiết bị điện”.

Các máy cắt điện tự động, cầu dao chuyển mạch và các dụng cụ điện dụng trong công trường xây dựng hay lắp đặt trên các trang thiết bị xây dựng, cần phải có vỏ hoặc hộp bảo vệ.

Các phần dẫn điện của thiết bị điện phải được cách li, có hàng rào che chắn, đặt tại những nơi ít người qua lại và phải có biện pháp ngăn ngừa người không phận sự tiếp xúc với nó.

Đối với dây dẫn điện đặt ngoài trời của các công trình cáp điện tạm thời, phải dùng dây có vỏ bọc mắc trên cột ở sứ cách điện. Khoảng cách từ dây dẫn đến mặt đất hay sàn làm việc theo phương thắng đứng, không nhỏ hơn các trị số sau.

  • 2,5m nếu phía dưới là nơi làm việc (khi làm việc không sử dụng công cụ và thiết bị quá tầm với của người);
  • 3,5m nếu phía dưới là người qua lại;
  • 6,0m nếu phía dưới có các phương tiện đi lại;
  • 6,5m nếu phía dưới có tàu điện hay tàu hoả qua lại (tính đến mặt đường ray);

Đoạn đường dẫn trong một khoang cột không được có quá hai mối nối, các điểm nối cần bố trí ở gần điểm buộc dây dẫn và cổ sứ.

Khi lắp ráp và vận hành dây dẫn điện, các thiết bị kĩ thuật điện, cần trách khả năng phát nóng do quá tải hoặc các mối nối dẫn điện không tốt.

Đường cáp mềm trong công trình xây dựng dể cáp điện nước cho các máy móc, thiết bị di động hoặc cấp điện tạm thời, cần phải có biện pháp bảo vệ, chống dập cáp. Ở những chỗ đường cáp đi qua đường ô tô cần treo cấp lên cao, hay luồn cáp trong ông thép, trong máng bằng thép hình và chôn trong đất. Nếu cáp nằm trong khu vực nổ mìn, trước khi nổ mìn, đường cáp phải được cắt điện. Sau khi nổ mìn, cần phải kiểm tra, phát hiện những chỗ hư hỏng và sửa chữa trước khi đóng điện trở lại cho đường cáp.

Để bảo vệ lưới điện và thiết bị điện khi nhắt mạch giữa các pha với nhau và giữa các pha với vỏ thiết bị, cần sử dụng máy cắt điện tự động hay cầu chảy có dây chảy phù hợp với tính toán bảo vệ ngắt mạch.

Các đèn chiếu sáng chung nối với lưới điện có điện áp 127V và 220V (chỉ sử dụng điện áp pha), phải đặt ở độ cao cách mặt đất hay sàn nhà ít nhất là 2,5m. Khi độ cao treo đèn nhỏ hơn 2,5m cần dùng đèn có điện áp không lớn hơn 36V.

Khi làm việc trong các điều kiện đặc biệt nguy hiểm như quy định theo TCVN 2328: 1978 “Môi trường lắp đặt thiết bị điện. Định nghĩa chung” cần sử dụng các đèn điện xách tay có điện áp 12V.

Nguồn điện áp từ 36V trỏ xuống có thể được cấp từ máy biến áp giảm áp, máy pháp điện, các bộ ắc quy. Không được sử dụng máy biến áp giảm áp kiểu tự ngẫu làm nguồn cấp điện áp trên.

Thiết bị hàn điện cần phải đáp ứng các yêu cầu quy định theo TCVN 2290:1978“ Thiết bị sản xuất. Yêu cầu chung về an toàn” và theo TCVN 3144:1979 “Sản phẩm kĩ thuật điện. Yêu cầu chung về an toàn”.

Khi hàn điện, cần phải tuân theo TCVN 3146 : 1979 “Công việc hàn điện –Yêu cầu chung về an toàn ” và theo TCVN 3254 : 1979 “An toàn cháy – Yêu cầu chung”.

Kìm để kẹp que hàn khi hàn điện cần phải thoả mãn các yêu cầu quy định trong phụ lục 2 của tiêu chuẩn này.

Các thiết bị hàn điện (máy phát điện, máy biến áp hàn) khi nối với nguồn điện, phải qua thiết bị đóng cắt. Thiết bị đóng, cắt phải đặt ở chỗ dễ thao tác, cách vị trí hàn từ 2m đến 20m. Khi hàn điện ở trên cao, phải có hai người: một người hàn và một người giám sát. Người giám sát theo dõi công việc hàn, để kịp thời cắt cầu dao cấp điện cho thiết bị hàn khi có sự cố.

Khi hàn điện bằng tay dùng que hàn, phải dùng hai dây dẫn : một dây nối với kìm hàn, còn dây kia (dây dẫn ngược) nối vối vật hàn, khi đó cực của cuộn thứ cấp của máy biến áp hàn được nối với dây dẫn ngược và phải nối đất.

Dây dẫn để hàn điện phải có vỏ bọc cách điện, đúng cấp điện áp và có tiết diện chịu được dòng điện hàn chạy qua ở chế độ hàn lớn nhất. Các nối mối của dây dẫn phải đảm bảo chắc chắn, trách phát nóng do tiếp xúc không tốt và phải quấn băng cách điện. Không nên để dây hàn cắt ngang đường cấp động lực. Trường hợp không thể tránh khỏi cắt nhau, phải đặt dây dẫn hàn dưới dây động lực.

Không cho phép sử dụng dây dẫn của lưới tiếp đất, đường ống nước, ống hơi, kết cấu kim loại của các ngôi nhà, thiết bị công nghệ, làm dây dẫn ngược trong đường hàn điện.

Trong thời gian sử dụng thiết bị điện ở công trường xây dựng, các thiết bị cần mang biển báo theo quy định theo TCVN 2572 : 1978 “Biển báo an toàn điện”.

Công tác xây lắp trong vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang hoạt động chỉ được tiến hành khi có giấy phép của cơ quan quản lý đường dây và các điều kiện đảm bảo an toàn cho thi công. Trong quá trình thi công phải thường xuyên có sự hướng dẫn trực tiếp của cán bộ kỹ thuật an toàn điện.

Văn bản cho tiến hành công tác xây lắp trong vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang sử dụng phải có hai chữ ký của: phó giám đốc kỹ thuật cơ quan xây lắp và cán bộ kỹ thuật an toàn của cơ quan xây lấp chịu trách nhiệm về an toàn điện theo quy định ở điều 1.5 của tiêu chuẩn này.

Trước khi cho máy xây dựng (cần trục, máy xúc…) làm việc trong vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang hoạt động phải cắt điện cho đường dây nói trên và phải tuân theo quy định trong điều 2.25 của tiêu chuẩn này.

Việc xác định vùng nguy hiểm của đường dây tải điện trên không đang hoạt động được quy định trong phụ lục 3.

Khi không thể cắt điện được, để quyết định cho các máy xây dựng làm việc trong vùng nguy hiểm của đường dây, cần phải tuân theo các quy định ở điều 2.25 và các điểm sau:

a) Khoảng cách từ các bộ phận nâng lên hay dịch chuyển ngang của máy xây dựng bất kỳ ở vị trí nào đến mặt phẳng thẳng góc với mặt chứa dây dẫn ngoài cùng của đường dây đang có điện, không nhỏ hơn so với các số liệu dưới đây:

Điện áp của đường dây trên không (kv) Khoảng cách nhỏ nhất (m)
Dưới 1 1.5
Từ 1 đến 20 2
Từ 35 đến 110 4
Từ 120 đến 220 5

b) Các máy xây dựng được làm việc trực tiếp dưới dây dẫn của đường dây tải điện trên không đang hoạt động có điện áp 110kV trở nên nhưng phải tuân theo các quy định ở điều 2.26a của tiêu chuẩn này.

c) Công nhân vận hành cần trục phải có trình độ về kỹ thuật an toàn từ bậc 2 trở lên.

d) Thân máy của các cần trục (trừ các máy di chuyển bằng xích) cần phải nối đất bằng các cọc tiếp đất di động.

3. Những yêu cầu về sử dụng các phương tiện phòng hộ của công nhân.

Phương tiện phòng hộ của công nhân

3.1 Phải trang bị cho công nhân vận hành thiết bị điện các phương tiện phòng hộ theo TCVN 2291; 1978 “Phương tiện bảo vệ người lao động. Phân loại”.

3.2 Các phương tiện về trang thiết bị phòng hộ cá nhân đều phải có phiếu thử nghiệm. Kết quả sau mỗi lần thử nghiệm định kỳ được ghi vào phiếu thử nghiệm, có ghi rõ ngày, tháng, năm. trước khi sử dụng các phương tiện phòng hộ băng cao su, phải kiểm tra kỹ và lau sạch bụi, trường hợp bị ẩm phải xấy khô. Cấm dùng các phương tiện phòng hộ bị thủng, rách hoặc rạm nứt.

4. Kiểm tra thực hiện các yêu cầu của an toàn điện.

4.1 Phải kiểm tra định kỳ điện trở cách điện của mách điện và thiết bị điện bằng các đồng hồ hoặc các thiết bị đo thích hợp (về cấp chính xác, giới hạn thang đo). Phải cắt điện trước khi nối đồng hồ đo vào mạch điện cần kiểm tra.

Phụ lục 1: Những yêu cầu đối với công nhân vận hành Thiết bị điện ở công trường

a. Công nhân vận hành thiết bị điện phải qua lớp đào tạo về kỹ thuật điện và kỹ thuật an toàn điện. Nội dung đào tạo phải thích hợp với công tác vận hành.

b. Công nhân đang làm công tác quản lý, vận hành thiết bị điện phải đủ sức khoẻ, không mắc bệnh tim mạch, phải được kiểm tra sức khoẻ định kỳ theo quy định của Bộ Y tế.

c. Công nhân vận hành thiết bị điện ở công trường phải có tay nghề thích hợp với từng loại công việc đảm nhận; phải có trình độ kỹ thuật an toàn điện phù hợp với quy trình kỹ thuật an toàn của từng chuyên ngành. Trình độ về kỹ

thuật an toàn điện của công nhân vận hành thiết bị điện không được thấp hơn bậc 2; công nhân trực trạm điện – bậc 3.

d. Công nhân điện trên công trường xây dựng phải được trang bị các phương tiện phòng hộ cá nhân theo quy định hiên hành; phải biết cấp cứu người bị điện giật.

e. Công nhân vận hành thiết bị điện phải được học tập và kiểm tra lại về kỹ thuật an toàn điện hàng năm.

Phụ lục 2: Các yêu cầu về kỹ thuật kìm hàn

Kìm hàn cần đảm bảo các yêu cầu sau:

  • Kìm hàn nên làm bằng đồng;
  • Tay nắm của kìm hàn phải làm bằng vật liệu cách điện, chịu nhiệt;
  • Đầu kìm hàn phải có lò xo để giữ chặt que hàn;
  • Mồm kìm hàn phải cấu toạ kiểu lòng máng để kẹp ổn định que hàn;
  • Phải có cơ cấu giữ chặt dây dẫn điện vào kìm hàn trong quá trình kìm hàn
  • Khi dòng điện hàn lớn hơn 600A, không được dùng kìm hàn kiểu dây dẫn luồn
  • trong chuôi hàn;

Phụ lục 3: Xác định vùng nguy hiểm

Vùng nguy hiểm dọc đường dây tải điện trên không về hai phía được quy định là một dải đất và khoảng không gian được giới hạn bởi hai mặt phẳng thắng đứng song song: mặt phẳng thứ nhất đi qua hình chiếu trên mặt đất của dây dẫn ngoài cùng (khi dây không giao động); mặt phẳng thứ hai cách mặt phẳng thứ nhất một khoảng cách ứng với từng cấp điện áp sau:

Điện áp (kV) Khoảng cách (m)
Dưới 1 2
Từ 1 đến 20 10
35 15
110 20
150 25

Bài cùng chủ đề