Công thức thi lý thuyết chứng chỉ Điện 二種電気工事士 tại Nhật

Danh mục bài viết

Nhật Bản là một trong những nước có tiêu chuẩn đào tạo và chứng chỉ thợ điện cao. Để trở thành một thợ điện bậc 2 tại Nhật Bản, người học phải nắm được các công thức thi lý thuyết chứng chỉ này. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải thích công thức thi lý thuyết chứng chỉ thợ điện bậc 2 tại Nhật Bản và hướng dẫn bạn cách hoàn thành nó thành công.


1. Định luật Ôm

Công thức tính điện áp: 電圧=電流×抵抗 \[V = I.R\]
Công thức tính dòng điện: 電流=電圧÷抵抗、\[I = \frac{V}{R}\]
Công thức tính điện trở: 抵抗=電圧/電流 \[R = \frac{V}{I}\]
Trong đó:
V(電圧): Điện áp
・ I(電流): Dòng điện
・R(抵抗): Điện trở

2. Tính chất mạch R1 nối tiếp R2

Trong đó: dòng qua các tải là I1, I2; áp rơi trên mỗi tải là V1, V2
sơ đồ mạch nối tiếp
・Dòng qua các tải bằng nhau và bằng dòng của nguồn: \[{I_1} = {I_2}\]
・Tổng điện áp rơi trên từng tải bằng điện áp nguồn: \[V = {V_1} + {V_2}\]
・Điện áp rơi trên từng tải:
\[{V_1} = \frac{{{R_1}V}}{{{R_1} + {R_2}}};{V_2} = \frac{{{R_2}V}}{{{R_1} + {R_2}}}\]

3. Tính chất mạch điện mắc song song R1 và R2

・Công thức tính giá trị điện trở tương đương: \[R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\]
・Giá trị dòng điện trên các nhánh: \[{I_1} = \frac{{{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} \times I;\quad {I_2} = \frac{{{R_1}}}{{{R_1} + {R_2}}} \times I\]

4. Biến đổi mạch dạng bài bật tắt công tắc:

・Công tắc S đóng:

so-do-mach-dien

Khi đóng công tắc, dòng sẽ chỉ đi qua phía công tắc và không đi qua điện trở R2 nên khi biến đổi ta bỏ qua phần mạch R2. Giá trị điện trở tương đương \[{R_1} = {R_2}\]

Công tắc S mở:
so do mach cong tac mo

Khi công tắc mở, dòng chỉ đi qua phía R2, không qua phía công tắc S. Điện trở tương đương \[R = {R_1} + {R_2}\]

5. Tính giá trị điện trở 抵抗値

Tùy vào các giá trị đề bài cho mà điện trở được tính theo 1 trong 2 công thức sau:
\[R = \rho \frac{L}{S};\quad R = \frac{{4\rho L}}{{\pi {D^2}}} \times {10^6}\]
Trong đó: ρ:抵抗率(điện trở suất)、L:導線の長さ(chiều dài dây dẫn)、S:導線の断面積(tiết diện dây dẫn)、D:導線の直径(đường kính dây dẫn), 抵抗率ρ là điện trở suất.

6. Tính giá trị điện dẫn suất 導電率

Là đại lượng đặc trưng cho độ dẫn điện tính bằng nghịch đảo của điện trở suất.
\[\sigma  = \frac{1}{\rho }\left[ {S/m} \right]\]

7. Tính giá trị công suất 電力

Có 3 cách để tính giá trị công suất như sau, tùy dữ kiện đề bài mà ta áp dụng sao cho phù hợp
\[P = V \times I = {I^2} \times R = \frac{{{V^2}}}{R}\]
Trong đó:
    ・電力: Công suất
    ・電流Dòng điện
    ・電圧: Điên áp
    ・抵抗Điện kháng

8. Tính nhiệt lượng phát ra ジュールの法則(発熱量)

Nhiệt lượng phát ra khi tiêu thụ lượng điện có công suất P trong thời gian t được tính bằng công thức:
\[H = P \times t\]
Trong công thức, 1J nhiệt lượng tương đương với công suất điện 1W phát ra trong 1 giây. 

9. Tính giá trị điện áp hiệu dụng, giá trị điện áp cực đại

\[{U_0} = \frac{{{U_{\max }}}}{{\sqrt 2 }}\;[V];\quad {U_{\max }} = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 }}\;[V]\]

10. Tính giá trị Trở kháng 誘導性リアクタンス

Khi đặt 1 điện áp biến thiên vào 1 cuộn dây, điện kháng trong cuộn dây sẽ chống lại sự dịch chuyển của dòng điện. Giá trị trở kháng được xác định bằng:
\[{X_L} = 2\pi fL\]
Đong điện xuất hiện trong mạch khi đó: 
\[{I_L} = \frac{V}{{2\pi fL}}\]
Trong đó: 
・f là tần số dòng điện
・L là điện cảm của cuộn dây

11. Tính giá trị Điện kháng 容量性リアクタンス

Khi đặt 1 điện áp giữa 2 bản cực của tụ điện sẽ gây xuất hiện dòng điên cảm ứng. Giá trị dòng điện phụ thuộc vào độ lớn của điện kháng xác định bằng công thức: 
\[{X_C} = \frac{1}{{2\pi fC}};\quad {I_C} = 2\pi fCV\]

12. Công thức tính giá trị tổng trở

・Mạch R-L-C: \[Z = \sqrt {{R^2} + {{({X_L} + {X_C})}^2}} \]
・Mạch R-L: \[Z = \sqrt {{R^2} + {X_L}^2} \]
・Mạch R-C: \[Z = \sqrt {{R^2} + {X_C}^2} \]

13. Tính công suất tác dụng 有効電力

\[P = UI\cos \theta \]

14. Tính công suất biểu kiến 皮相電力

\[S = V \times I\]

15. Tính hệ số công suất qua công suất P, Q

力率=有効電力÷皮相電力
\[\cos \theta  = \frac{P}{S}\]

16. Tính hệ số công suất mạch R-L-C mắc nối tiếp:

力率=抵抗÷インピーダンス
he so cong suat mach noi tiep
\[\cos \theta  = \frac{R}{Z}\]

17. Tính hệ số công suất mạch mắc song song


he so cong suat mach song song

力率=抵抗Rに流れる電流÷枝分かれしていない部分の電流
Hệ số công suất = Dòng qua điện trở R / Dòng tổng

18. Mạch đấu sao Y結線

mach dau sao

Điện áp dây: 線間電圧=√3×相電圧 \[{U_d} = \sqrt 3 {U_p}\]
Điện áp pha: 相電圧=線間電圧÷√3 \[{U_p} = \frac{{{U_d}}}{{\sqrt 3 }}\]
Dòng điện dây bằng dòng điện pha: 線電流=相電流

19. Mạch tam giác Δ結線

mach tam giac
Điện áp pha = Điện áp dây
Đong điện dây bằng √3 dòng điện pha: 線電流=√3×相電流
Công suất tiêu thụ trên 3 pha: bằng 3 lần điện áp pha x dòng điện pha
全消費電力=相電圧×相電流×力率×3

Công thức thi lý thuyết chứng chỉ Điện 二種電気工事士 tại Nhật

Tóm tắt nội dung

Nhật Bản là một trong những nước có tiêu chuẩn đào tạo và chứng chỉ thợ điện cao. Để trở thành một thợ điện bậc 2 tại Nhật Bản, người học phải nắm được các công thức thi lý thuyết chứng chỉ này. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải thích công thức thi lý thuyết chứng chỉ thợ điện bậc 2 tại Nhật Bản và hướng dẫn bạn cách hoàn thành nó thành công.


1. Định luật Ôm

Công thức tính điện áp: 電圧=電流×抵抗 \[V = I.R\]
Công thức tính dòng điện: 電流=電圧÷抵抗、\[I = \frac{V}{R}\]
Công thức tính điện trở: 抵抗=電圧/電流 \[R = \frac{V}{I}\]
Trong đó:
V(電圧): Điện áp
・ I(電流): Dòng điện
・R(抵抗): Điện trở

2. Tính chất mạch R1 nối tiếp R2

Trong đó: dòng qua các tải là I1, I2; áp rơi trên mỗi tải là V1, V2
sơ đồ mạch nối tiếp
・Dòng qua các tải bằng nhau và bằng dòng của nguồn: \[{I_1} = {I_2}\]
・Tổng điện áp rơi trên từng tải bằng điện áp nguồn: \[V = {V_1} + {V_2}\]
・Điện áp rơi trên từng tải:
\[{V_1} = \frac{{{R_1}V}}{{{R_1} + {R_2}}};{V_2} = \frac{{{R_2}V}}{{{R_1} + {R_2}}}\]

3. Tính chất mạch điện mắc song song R1 và R2

・Công thức tính giá trị điện trở tương đương: \[R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\]
・Giá trị dòng điện trên các nhánh: \[{I_1} = \frac{{{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} \times I;\quad {I_2} = \frac{{{R_1}}}{{{R_1} + {R_2}}} \times I\]

4. Biến đổi mạch dạng bài bật tắt công tắc:

・Công tắc S đóng:

so-do-mach-dien

Khi đóng công tắc, dòng sẽ chỉ đi qua phía công tắc và không đi qua điện trở R2 nên khi biến đổi ta bỏ qua phần mạch R2. Giá trị điện trở tương đương \[{R_1} = {R_2}\]

Công tắc S mở:
so do mach cong tac mo

Khi công tắc mở, dòng chỉ đi qua phía R2, không qua phía công tắc S. Điện trở tương đương \[R = {R_1} + {R_2}\]

5. Tính giá trị điện trở 抵抗値

Tùy vào các giá trị đề bài cho mà điện trở được tính theo 1 trong 2 công thức sau:
\[R = \rho \frac{L}{S};\quad R = \frac{{4\rho L}}{{\pi {D^2}}} \times {10^6}\]
Trong đó: ρ:抵抗率(điện trở suất)、L:導線の長さ(chiều dài dây dẫn)、S:導線の断面積(tiết diện dây dẫn)、D:導線の直径(đường kính dây dẫn), 抵抗率ρ là điện trở suất.

6. Tính giá trị điện dẫn suất 導電率

Là đại lượng đặc trưng cho độ dẫn điện tính bằng nghịch đảo của điện trở suất.
\[\sigma  = \frac{1}{\rho }\left[ {S/m} \right]\]

7. Tính giá trị công suất 電力

Có 3 cách để tính giá trị công suất như sau, tùy dữ kiện đề bài mà ta áp dụng sao cho phù hợp
\[P = V \times I = {I^2} \times R = \frac{{{V^2}}}{R}\]
Trong đó:
    ・電力: Công suất
    ・電流Dòng điện
    ・電圧: Điên áp
    ・抵抗Điện kháng

8. Tính nhiệt lượng phát ra ジュールの法則(発熱量)

Nhiệt lượng phát ra khi tiêu thụ lượng điện có công suất P trong thời gian t được tính bằng công thức:
\[H = P \times t\]
Trong công thức, 1J nhiệt lượng tương đương với công suất điện 1W phát ra trong 1 giây. 

9. Tính giá trị điện áp hiệu dụng, giá trị điện áp cực đại

\[{U_0} = \frac{{{U_{\max }}}}{{\sqrt 2 }}\;[V];\quad {U_{\max }} = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 }}\;[V]\]

10. Tính giá trị Trở kháng 誘導性リアクタンス

Khi đặt 1 điện áp biến thiên vào 1 cuộn dây, điện kháng trong cuộn dây sẽ chống lại sự dịch chuyển của dòng điện. Giá trị trở kháng được xác định bằng:
\[{X_L} = 2\pi fL\]
Đong điện xuất hiện trong mạch khi đó: 
\[{I_L} = \frac{V}{{2\pi fL}}\]
Trong đó: 
・f là tần số dòng điện
・L là điện cảm của cuộn dây

11. Tính giá trị Điện kháng 容量性リアクタンス

Khi đặt 1 điện áp giữa 2 bản cực của tụ điện sẽ gây xuất hiện dòng điên cảm ứng. Giá trị dòng điện phụ thuộc vào độ lớn của điện kháng xác định bằng công thức: 
\[{X_C} = \frac{1}{{2\pi fC}};\quad {I_C} = 2\pi fCV\]

12. Công thức tính giá trị tổng trở

・Mạch R-L-C: \[Z = \sqrt {{R^2} + {{({X_L} + {X_C})}^2}} \]
・Mạch R-L: \[Z = \sqrt {{R^2} + {X_L}^2} \]
・Mạch R-C: \[Z = \sqrt {{R^2} + {X_C}^2} \]

13. Tính công suất tác dụng 有効電力

\[P = UI\cos \theta \]

14. Tính công suất biểu kiến 皮相電力

\[S = V \times I\]

15. Tính hệ số công suất qua công suất P, Q

力率=有効電力÷皮相電力
\[\cos \theta  = \frac{P}{S}\]

16. Tính hệ số công suất mạch R-L-C mắc nối tiếp:

力率=抵抗÷インピーダンス
he so cong suat mach noi tiep
\[\cos \theta  = \frac{R}{Z}\]

17. Tính hệ số công suất mạch mắc song song


he so cong suat mach song song

力率=抵抗Rに流れる電流÷枝分かれしていない部分の電流
Hệ số công suất = Dòng qua điện trở R / Dòng tổng

18. Mạch đấu sao Y結線

mach dau sao

Điện áp dây: 線間電圧=√3×相電圧 \[{U_d} = \sqrt 3 {U_p}\]
Điện áp pha: 相電圧=線間電圧÷√3 \[{U_p} = \frac{{{U_d}}}{{\sqrt 3 }}\]
Dòng điện dây bằng dòng điện pha: 線電流=相電流

19. Mạch tam giác Δ結線

mach tam giac
Điện áp pha = Điện áp dây
Đong điện dây bằng √3 dòng điện pha: 線電流=√3×相電流
Công suất tiêu thụ trên 3 pha: bằng 3 lần điện áp pha x dòng điện pha
全消費電力=相電圧×相電流×力率×3

Công thức thi lý thuyết chứng chỉ Điện 二種電気工事士 tại Nhật

Tóm tắt nội dung

Nhật Bản là một trong những nước có tiêu chuẩn đào tạo và chứng chỉ thợ điện cao. Để trở thành một thợ điện bậc 2 tại Nhật Bản, người học phải nắm được các công thức thi lý thuyết chứng chỉ này. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải thích công thức thi lý thuyết chứng chỉ thợ điện bậc 2 tại Nhật Bản và hướng dẫn bạn cách hoàn thành nó thành công.


1. Định luật Ôm

Công thức tính điện áp: 電圧=電流×抵抗 \[V = I.R\]
Công thức tính dòng điện: 電流=電圧÷抵抗、\[I = \frac{V}{R}\]
Công thức tính điện trở: 抵抗=電圧/電流 \[R = \frac{V}{I}\]
Trong đó:
V(電圧): Điện áp
・ I(電流): Dòng điện
・R(抵抗): Điện trở

2. Tính chất mạch R1 nối tiếp R2

Trong đó: dòng qua các tải là I1, I2; áp rơi trên mỗi tải là V1, V2
sơ đồ mạch nối tiếp
・Dòng qua các tải bằng nhau và bằng dòng của nguồn: \[{I_1} = {I_2}\]
・Tổng điện áp rơi trên từng tải bằng điện áp nguồn: \[V = {V_1} + {V_2}\]
・Điện áp rơi trên từng tải:
\[{V_1} = \frac{{{R_1}V}}{{{R_1} + {R_2}}};{V_2} = \frac{{{R_2}V}}{{{R_1} + {R_2}}}\]

3. Tính chất mạch điện mắc song song R1 và R2

・Công thức tính giá trị điện trở tương đương: \[R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\]
・Giá trị dòng điện trên các nhánh: \[{I_1} = \frac{{{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} \times I;\quad {I_2} = \frac{{{R_1}}}{{{R_1} + {R_2}}} \times I\]

4. Biến đổi mạch dạng bài bật tắt công tắc:

・Công tắc S đóng:

so-do-mach-dien

Khi đóng công tắc, dòng sẽ chỉ đi qua phía công tắc và không đi qua điện trở R2 nên khi biến đổi ta bỏ qua phần mạch R2. Giá trị điện trở tương đương \[{R_1} = {R_2}\]

Công tắc S mở:
so do mach cong tac mo

Khi công tắc mở, dòng chỉ đi qua phía R2, không qua phía công tắc S. Điện trở tương đương \[R = {R_1} + {R_2}\]

5. Tính giá trị điện trở 抵抗値

Tùy vào các giá trị đề bài cho mà điện trở được tính theo 1 trong 2 công thức sau:
\[R = \rho \frac{L}{S};\quad R = \frac{{4\rho L}}{{\pi {D^2}}} \times {10^6}\]
Trong đó: ρ:抵抗率(điện trở suất)、L:導線の長さ(chiều dài dây dẫn)、S:導線の断面積(tiết diện dây dẫn)、D:導線の直径(đường kính dây dẫn), 抵抗率ρ là điện trở suất.

6. Tính giá trị điện dẫn suất 導電率

Là đại lượng đặc trưng cho độ dẫn điện tính bằng nghịch đảo của điện trở suất.
\[\sigma  = \frac{1}{\rho }\left[ {S/m} \right]\]

7. Tính giá trị công suất 電力

Có 3 cách để tính giá trị công suất như sau, tùy dữ kiện đề bài mà ta áp dụng sao cho phù hợp
\[P = V \times I = {I^2} \times R = \frac{{{V^2}}}{R}\]
Trong đó:
    ・電力: Công suất
    ・電流Dòng điện
    ・電圧: Điên áp
    ・抵抗Điện kháng

8. Tính nhiệt lượng phát ra ジュールの法則(発熱量)

Nhiệt lượng phát ra khi tiêu thụ lượng điện có công suất P trong thời gian t được tính bằng công thức:
\[H = P \times t\]
Trong công thức, 1J nhiệt lượng tương đương với công suất điện 1W phát ra trong 1 giây. 

9. Tính giá trị điện áp hiệu dụng, giá trị điện áp cực đại

\[{U_0} = \frac{{{U_{\max }}}}{{\sqrt 2 }}\;[V];\quad {U_{\max }} = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 }}\;[V]\]

10. Tính giá trị Trở kháng 誘導性リアクタンス

Khi đặt 1 điện áp biến thiên vào 1 cuộn dây, điện kháng trong cuộn dây sẽ chống lại sự dịch chuyển của dòng điện. Giá trị trở kháng được xác định bằng:
\[{X_L} = 2\pi fL\]
Đong điện xuất hiện trong mạch khi đó: 
\[{I_L} = \frac{V}{{2\pi fL}}\]
Trong đó: 
・f là tần số dòng điện
・L là điện cảm của cuộn dây

11. Tính giá trị Điện kháng 容量性リアクタンス

Khi đặt 1 điện áp giữa 2 bản cực của tụ điện sẽ gây xuất hiện dòng điên cảm ứng. Giá trị dòng điện phụ thuộc vào độ lớn của điện kháng xác định bằng công thức: 
\[{X_C} = \frac{1}{{2\pi fC}};\quad {I_C} = 2\pi fCV\]

12. Công thức tính giá trị tổng trở

・Mạch R-L-C: \[Z = \sqrt {{R^2} + {{({X_L} + {X_C})}^2}} \]
・Mạch R-L: \[Z = \sqrt {{R^2} + {X_L}^2} \]
・Mạch R-C: \[Z = \sqrt {{R^2} + {X_C}^2} \]

13. Tính công suất tác dụng 有効電力

\[P = UI\cos \theta \]

14. Tính công suất biểu kiến 皮相電力

\[S = V \times I\]

15. Tính hệ số công suất qua công suất P, Q

力率=有効電力÷皮相電力
\[\cos \theta  = \frac{P}{S}\]

16. Tính hệ số công suất mạch R-L-C mắc nối tiếp:

力率=抵抗÷インピーダンス
he so cong suat mach noi tiep
\[\cos \theta  = \frac{R}{Z}\]

17. Tính hệ số công suất mạch mắc song song


he so cong suat mach song song

力率=抵抗Rに流れる電流÷枝分かれしていない部分の電流
Hệ số công suất = Dòng qua điện trở R / Dòng tổng

18. Mạch đấu sao Y結線

mach dau sao

Điện áp dây: 線間電圧=√3×相電圧 \[{U_d} = \sqrt 3 {U_p}\]
Điện áp pha: 相電圧=線間電圧÷√3 \[{U_p} = \frac{{{U_d}}}{{\sqrt 3 }}\]
Dòng điện dây bằng dòng điện pha: 線電流=相電流

19. Mạch tam giác Δ結線

mach tam giac
Điện áp pha = Điện áp dây
Đong điện dây bằng √3 dòng điện pha: 線電流=√3×相電流
Công suất tiêu thụ trên 3 pha: bằng 3 lần điện áp pha x dòng điện pha
全消費電力=相電圧×相電流×力率×3

Bài cùng chủ đề