Tai nạn điện – tác dụng dòng điện, tai nạn và cách sơ cứu

Danh mục bài viết

An toàn điện nhằm hạn chế các tai nạn điện đáng tiếc từ đó ngăn ngừa những tổn thương cho người sử dụng điện và các thiết bị máy móc. Trong khi các thiết bị điện làm việc, nếu không theo đúng những quy tắc an toàn thì có thể xảy ra nguy hiểm đến tính mạng và thiết bị điện. Với quan điểm con người là vốn quý, nên phải tìm mọi biện pháp để bảo đảm an toàn cho người dùng điện.Trong bài này sẽ trình bày những kiến thức cơ bản về an toàn điện mà mỗi người sử dụng điện cần nắm vững.

1. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người

Khi gần các bộ phận mang điện hay làm việc liên quan đến dòng điện, điện áp, cần phải biết những nguy hiểm do dòng điện gây ra.

Trong các tổn thương về điện. thì hiện tượng bị điện giật là nguy hiểm nhất. Vì dòng điện tác động đến hệ thần kinh trung ương (khu trung tâm của vỏ não) làm hô hấp bị ngưng trệ, tim đập rối loạn. Cùng một trị số dòng điện qua người nhưng tác dụng có thể khác nhau tùy theo đường đi của dòng điện qua người; thời gian duy trì dòng điện và tần số dòng điện. Nói chung dòng điện tần số f = 50Hz qua người chỉ khoảng 30 + 40 mA là đủ nguy hiểm đến tính mạng. Trị số dòng điện an toàn qua người chưa gây nên nguy hiểm được quy định là 10 mA với điện xoay chiều và 50 mA với điện một chiều.

Trị số dòng điện qua người lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào điện áp đặt vào và điện trở người. Điện trở người biến đổi trong phạm vi rất rộng khoảng 1.000 – 10.000 Ohm. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu do tình trạng lớp da ngoài cùng. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, áp lực tiếp xúc, cường độ và thời gian dòng điện qua người, điện áp đặt lên người.

Nếu ta chạm phải các thiết bị có điện áp 220V/380V thì dòng điện qua người khoảng 0,22 A – 0,38 A (trường hợp điện trở người còn khoảng 1.000 Ohm). Vậy mạng điện 220V/380V rất nguy hiểm, nếu người sử dụng không nắm được các quy tắc an toàn về điện.

Căn cứ vào trị số dòng điện an toàn, người ta quy định điện áp an toàn cho phép ở điều kiện bình thường là 36V, ở nơi ẩm ướt hoặc có bụi dẫn điện (bụi kim loại, than…) là 12V.

2. Các trường hợp thường gây nên tai nạn điện

Các trường hợp gây nên tai nạn điện có rất nhiều. Để hiểu rõ các trường hợp là nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật, ta phải biết rõ hệ truyền tải điện phân phối điện trong thành phố hiện nay như sau :

Từ nhà máy phát điện về trạm điều hợp điện năng cận thành phố với điện áp truyền tải cao áp rồi hạ điện áp xuống còn 66.000V đến 15.000V đưa vào thành phố. Trong thành phố nơi khu công nghiệp hoặc vòng đai thành phố điện áp được hạ thấp xuống. còn 220V/380V, tần số dòng điện 50 Hz. Các mạng điện hạ áp này là mạng điện 3 pha, có dây trung tính luôn luôn nối đất trực tiếp nhằm bảo vệ thiết bị và đường dây truyền tải điện. ngoài đường dây chống sét có trang bị trên đường dây truyền tải điện bảo vệ chính.

Ở mạng điện 3 pha 220V/380V : dây trung tính được nối đất tại trạm biến thế, có điện áp giữa dây pha và dây trung tính là 220V, điện áp giữa hai dây pha là 380V. Nếu cung cấp vào hộ dùng điện thì đưa vào mạng điện 1 pha gồm 1 dây pha và dây trung tính.

Vì vậy, các trường hợp tai nạn điện phần lớn do tiếp xúc đất mà chạm phải dây pha gây ra.

Do chạm vào bộ phận có điện: Có thể do chỗ làm việc chật hẹp. bộ phận mạng điện không được che kín, người sử dụng không chú ý.

Do bị chạm vỏ: Do tiếp xúc với những bộ phận kim loại vốn không mang điện, nhưng do cách điện bên trong bị hỏng mà chúng trở thành có điện. Trường hợp này thường gặp hơn cả.

Do điện áp bước: Khi dây truyền tải điện bị đứt, rơi xuống đất, điện áp phân bố trong đất không đồng đều, giữa hai chân người sẽ có điện áp bước, tạo nên dòng điện qua người làm gây nên tai nạn điện giật.

Vì vậy, khi dây dẫn bị đứt rơi xuống đất, cần phải cắt điện trên đường dây, đồng thời cấm người và súc vật đến gần khu vực đó (trong phạm vi bán kính khoảng 20 mét).

Ngoài tai nạn điện trong vận hành lưới điện như ở trên ra thì trong đời sống cũng hay xảy ra các trường hợp sự cố điện dẫn tới hỏa hoạn gây thiệt hại lớn. Chúng ta có thể phòng tránh theo các hướng dẫn trong các ảnh sau:

Phòng tai nạn điện ổ cắm
Phòng tai nạn điện do sạc
3
4 1
5 1
6 1
9
10

3. Các biện pháp bảo vệ an toàn, phòng tránh tai nạn điện

Người ta thường dùng các biện pháp sau đây để bảo vệ an toàn khi làm việc, sử dụng và sửa chữa các thiết bị và đường dây điện. Nhưng cần phải thấy rằng, không có biện pháp nào có thể bảo đảm an toàn tuyệt đối, chủ yếu vẫn là phải tuân theo các quy định an toàn điện.

3.1. Nối đất bảo vệ

Cách bảo vệ an toàn điện cho người sử dụng bằng cách nối vỏ máy thiết bị điện xuống đất, thường gặp ở bất kỳ máy sản xuất nào có dùng điện. Biện pháp này tuy đơn giản, nhưng rất quan trọng.

Thiết bị nối đất gồm một dãy dẫn nổi các phần mang điện xuống đất qua một cọc nối đất có điện trở nhỏ chôn sâu dưới đất.

Trên hình 1-3 khi động cơ bị chạm vỏ ở một pha, do nhờ nối đất bảo vệ, nếu có người đứng ở đất chạm vào vỏ động cơ thì người và mạch dây nối đất mắc song song. Dòng điện phần lớn qua dây nối đất, dòng điện qua người không đáng kể, không gây nguy hiểm cho người. Vậy khi lắp đặt máy sử dụng phải coi trọng vấn đề nối đất bảo vệ, không được tự ý tháo bỏ thiết bị nối đất của máy.

Nối đất bảo vệ tránh sự cố điện

3.2. Nối đất trung tính

Nếu lưới điện có trung tính nối đất thì có thể nối bộ phận vỏ máy vào dây trung tính của lưới điện.

3.3. Nối đất đẳng thế

Dùng dây dẫn nối các bộ phận mà ta có thể tiếp xúc đến với nhau cùng lúc. Như vậy, nếu có các bộ phận ấy có điện thì giữa bộ phận tiếp xúc với tay và bộ phận tiếp xúc với chân sẽ có cùng một điện thế nên không có dòng điện qua người.

3.4. Dùng các phương tiện, thiết bị bảo vệ

Cầu dao cần có hộp bảo vệ, các bộ phận có điện nên có lưới chắn hay có hàng rào để tránh người tiếp xúc. Các dụng cụ tay phải có vỏ bọc cách điện. Ở nơi ẩm ướt cần có găng tay hay ủng cách điện để tăng điện trở tiếp xúc.

3.5. Chấp hành đầy đủ các quy định an toàn điện

Tôn trọng và bảo quản tốt các thiết bị bảo vệ. Khi sửa chữa cần phải cắt điện, treo bảng cấm đóng điện. Nếu chỗ không được cắt điện phải thận trọng: dùng tấm cách điện ở chân, găng, ủng cách điện… Ở nơi nguy hiểm, cần treo bảng chú ý. Khi công tác ở nơi có điện cao áp, phải tuân theo những quy định ghi trong phiếu thao tác.

4. Cấp cứu tai nạn điện

Khi xảy ra tai nạn điện giật ở mạng điện hạ áp, phải lập tức cắt cầu dao hoặc dùng vật cách điện để làm ngắt mạch điện, cắt dòng điện qua người. Lúc kéo người bị nạn ra khỏi mạng điện cần mang găng tay cao su hoặc dùng các vật cách điện khác.

Khi nạn nhân bị bất tỉnh, nhưng còn hơi thở, cần đặt cho người nằm thoải mái, nơi thắt lưng, cởi áo cho mạch máu dễ lưu thông. Dùng khăn cọ xát cho người nóng lên, cho ngửi thuốc tỉnh, rồi đắp cho kín gió.

Nếu nạn nhân bị khó thở, phải dùng phương pháp hô hấp nhân tạo. Để người bị điện giật nằm ngửa, kê gối dưới ót, kéo lưỡi nạn nhân ra, rồi qui phía trên đầu nạn nhân. Nắm hai tay nạn nhân kéo duỗi lên phía trước và đếm 1, 2, 3 (là lúc hít vào). Sau đó lại ngã người về phía trước ấn hai tay nạn nhân lên ngực để cho nạn nhân thở ra và đếm 4, 5, 6. Cử như thế đến khi nạn nhân tự thở được thì dừng lại. Mời bác sĩ đến, hoặc đưa nạn nhân đi bệnh viện.

Tai nạn điện – tác dụng dòng điện, tai nạn và cách sơ cứu

Nội dung trong trang

An toàn điện nhằm hạn chế các tai nạn điện đáng tiếc từ đó ngăn ngừa những tổn thương cho người sử dụng điện và các thiết bị máy móc. Trong khi các thiết bị điện làm việc, nếu không theo đúng những quy tắc an toàn thì có thể xảy ra nguy hiểm đến tính mạng và thiết bị điện. Với quan điểm con người là vốn quý, nên phải tìm mọi biện pháp để bảo đảm an toàn cho người dùng điện.Trong bài này sẽ trình bày những kiến thức cơ bản về an toàn điện mà mỗi người sử dụng điện cần nắm vững.

1. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người

Khi gần các bộ phận mang điện hay làm việc liên quan đến dòng điện, điện áp, cần phải biết những nguy hiểm do dòng điện gây ra.

Trong các tổn thương về điện. thì hiện tượng bị điện giật là nguy hiểm nhất. Vì dòng điện tác động đến hệ thần kinh trung ương (khu trung tâm của vỏ não) làm hô hấp bị ngưng trệ, tim đập rối loạn. Cùng một trị số dòng điện qua người nhưng tác dụng có thể khác nhau tùy theo đường đi của dòng điện qua người; thời gian duy trì dòng điện và tần số dòng điện. Nói chung dòng điện tần số f = 50Hz qua người chỉ khoảng 30 + 40 mA là đủ nguy hiểm đến tính mạng. Trị số dòng điện an toàn qua người chưa gây nên nguy hiểm được quy định là 10 mA với điện xoay chiều và 50 mA với điện một chiều.

Trị số dòng điện qua người lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào điện áp đặt vào và điện trở người. Điện trở người biến đổi trong phạm vi rất rộng khoảng 1.000 – 10.000 Ohm. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu do tình trạng lớp da ngoài cùng. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, áp lực tiếp xúc, cường độ và thời gian dòng điện qua người, điện áp đặt lên người.

Nếu ta chạm phải các thiết bị có điện áp 220V/380V thì dòng điện qua người khoảng 0,22 A – 0,38 A (trường hợp điện trở người còn khoảng 1.000 Ohm). Vậy mạng điện 220V/380V rất nguy hiểm, nếu người sử dụng không nắm được các quy tắc an toàn về điện.

Căn cứ vào trị số dòng điện an toàn, người ta quy định điện áp an toàn cho phép ở điều kiện bình thường là 36V, ở nơi ẩm ướt hoặc có bụi dẫn điện (bụi kim loại, than…) là 12V.

2. Các trường hợp thường gây nên tai nạn điện

Các trường hợp gây nên tai nạn điện có rất nhiều. Để hiểu rõ các trường hợp là nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật, ta phải biết rõ hệ truyền tải điện phân phối điện trong thành phố hiện nay như sau :

Từ nhà máy phát điện về trạm điều hợp điện năng cận thành phố với điện áp truyền tải cao áp rồi hạ điện áp xuống còn 66.000V đến 15.000V đưa vào thành phố. Trong thành phố nơi khu công nghiệp hoặc vòng đai thành phố điện áp được hạ thấp xuống. còn 220V/380V, tần số dòng điện 50 Hz. Các mạng điện hạ áp này là mạng điện 3 pha, có dây trung tính luôn luôn nối đất trực tiếp nhằm bảo vệ thiết bị và đường dây truyền tải điện. ngoài đường dây chống sét có trang bị trên đường dây truyền tải điện bảo vệ chính.

Ở mạng điện 3 pha 220V/380V : dây trung tính được nối đất tại trạm biến thế, có điện áp giữa dây pha và dây trung tính là 220V, điện áp giữa hai dây pha là 380V. Nếu cung cấp vào hộ dùng điện thì đưa vào mạng điện 1 pha gồm 1 dây pha và dây trung tính.

Vì vậy, các trường hợp tai nạn điện phần lớn do tiếp xúc đất mà chạm phải dây pha gây ra.

Do chạm vào bộ phận có điện: Có thể do chỗ làm việc chật hẹp. bộ phận mạng điện không được che kín, người sử dụng không chú ý.

Do bị chạm vỏ: Do tiếp xúc với những bộ phận kim loại vốn không mang điện, nhưng do cách điện bên trong bị hỏng mà chúng trở thành có điện. Trường hợp này thường gặp hơn cả.

Do điện áp bước: Khi dây truyền tải điện bị đứt, rơi xuống đất, điện áp phân bố trong đất không đồng đều, giữa hai chân người sẽ có điện áp bước, tạo nên dòng điện qua người làm gây nên tai nạn điện giật.

Vì vậy, khi dây dẫn bị đứt rơi xuống đất, cần phải cắt điện trên đường dây, đồng thời cấm người và súc vật đến gần khu vực đó (trong phạm vi bán kính khoảng 20 mét).

Ngoài tai nạn điện trong vận hành lưới điện như ở trên ra thì trong đời sống cũng hay xảy ra các trường hợp sự cố điện dẫn tới hỏa hoạn gây thiệt hại lớn. Chúng ta có thể phòng tránh theo các hướng dẫn trong các ảnh sau:

Phòng tai nạn điện ổ cắm
Phòng tai nạn điện do sạc
3
4 1
5 1
6 1
9
10

3. Các biện pháp bảo vệ an toàn, phòng tránh tai nạn điện

Người ta thường dùng các biện pháp sau đây để bảo vệ an toàn khi làm việc, sử dụng và sửa chữa các thiết bị và đường dây điện. Nhưng cần phải thấy rằng, không có biện pháp nào có thể bảo đảm an toàn tuyệt đối, chủ yếu vẫn là phải tuân theo các quy định an toàn điện.

3.1. Nối đất bảo vệ

Cách bảo vệ an toàn điện cho người sử dụng bằng cách nối vỏ máy thiết bị điện xuống đất, thường gặp ở bất kỳ máy sản xuất nào có dùng điện. Biện pháp này tuy đơn giản, nhưng rất quan trọng.

Thiết bị nối đất gồm một dãy dẫn nổi các phần mang điện xuống đất qua một cọc nối đất có điện trở nhỏ chôn sâu dưới đất.

Trên hình 1-3 khi động cơ bị chạm vỏ ở một pha, do nhờ nối đất bảo vệ, nếu có người đứng ở đất chạm vào vỏ động cơ thì người và mạch dây nối đất mắc song song. Dòng điện phần lớn qua dây nối đất, dòng điện qua người không đáng kể, không gây nguy hiểm cho người. Vậy khi lắp đặt máy sử dụng phải coi trọng vấn đề nối đất bảo vệ, không được tự ý tháo bỏ thiết bị nối đất của máy.

Nối đất bảo vệ tránh sự cố điện

3.2. Nối đất trung tính

Nếu lưới điện có trung tính nối đất thì có thể nối bộ phận vỏ máy vào dây trung tính của lưới điện.

3.3. Nối đất đẳng thế

Dùng dây dẫn nối các bộ phận mà ta có thể tiếp xúc đến với nhau cùng lúc. Như vậy, nếu có các bộ phận ấy có điện thì giữa bộ phận tiếp xúc với tay và bộ phận tiếp xúc với chân sẽ có cùng một điện thế nên không có dòng điện qua người.

3.4. Dùng các phương tiện, thiết bị bảo vệ

Cầu dao cần có hộp bảo vệ, các bộ phận có điện nên có lưới chắn hay có hàng rào để tránh người tiếp xúc. Các dụng cụ tay phải có vỏ bọc cách điện. Ở nơi ẩm ướt cần có găng tay hay ủng cách điện để tăng điện trở tiếp xúc.

3.5. Chấp hành đầy đủ các quy định an toàn điện

Tôn trọng và bảo quản tốt các thiết bị bảo vệ. Khi sửa chữa cần phải cắt điện, treo bảng cấm đóng điện. Nếu chỗ không được cắt điện phải thận trọng: dùng tấm cách điện ở chân, găng, ủng cách điện… Ở nơi nguy hiểm, cần treo bảng chú ý. Khi công tác ở nơi có điện cao áp, phải tuân theo những quy định ghi trong phiếu thao tác.

4. Cấp cứu tai nạn điện

Khi xảy ra tai nạn điện giật ở mạng điện hạ áp, phải lập tức cắt cầu dao hoặc dùng vật cách điện để làm ngắt mạch điện, cắt dòng điện qua người. Lúc kéo người bị nạn ra khỏi mạng điện cần mang găng tay cao su hoặc dùng các vật cách điện khác.

Khi nạn nhân bị bất tỉnh, nhưng còn hơi thở, cần đặt cho người nằm thoải mái, nơi thắt lưng, cởi áo cho mạch máu dễ lưu thông. Dùng khăn cọ xát cho người nóng lên, cho ngửi thuốc tỉnh, rồi đắp cho kín gió.

Nếu nạn nhân bị khó thở, phải dùng phương pháp hô hấp nhân tạo. Để người bị điện giật nằm ngửa, kê gối dưới ót, kéo lưỡi nạn nhân ra, rồi qui phía trên đầu nạn nhân. Nắm hai tay nạn nhân kéo duỗi lên phía trước và đếm 1, 2, 3 (là lúc hít vào). Sau đó lại ngã người về phía trước ấn hai tay nạn nhân lên ngực để cho nạn nhân thở ra và đếm 4, 5, 6. Cử như thế đến khi nạn nhân tự thở được thì dừng lại. Mời bác sĩ đến, hoặc đưa nạn nhân đi bệnh viện.

Tai nạn điện – tác dụng dòng điện, tai nạn và cách sơ cứu

Tóm tắt nội dung

An toàn điện nhằm hạn chế các tai nạn điện đáng tiếc từ đó ngăn ngừa những tổn thương cho người sử dụng điện và các thiết bị máy móc. Trong khi các thiết bị điện làm việc, nếu không theo đúng những quy tắc an toàn thì có thể xảy ra nguy hiểm đến tính mạng và thiết bị điện. Với quan điểm con người là vốn quý, nên phải tìm mọi biện pháp để bảo đảm an toàn cho người dùng điện.Trong bài này sẽ trình bày những kiến thức cơ bản về an toàn điện mà mỗi người sử dụng điện cần nắm vững.

1. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người

Khi gần các bộ phận mang điện hay làm việc liên quan đến dòng điện, điện áp, cần phải biết những nguy hiểm do dòng điện gây ra.

Trong các tổn thương về điện. thì hiện tượng bị điện giật là nguy hiểm nhất. Vì dòng điện tác động đến hệ thần kinh trung ương (khu trung tâm của vỏ não) làm hô hấp bị ngưng trệ, tim đập rối loạn. Cùng một trị số dòng điện qua người nhưng tác dụng có thể khác nhau tùy theo đường đi của dòng điện qua người; thời gian duy trì dòng điện và tần số dòng điện. Nói chung dòng điện tần số f = 50Hz qua người chỉ khoảng 30 + 40 mA là đủ nguy hiểm đến tính mạng. Trị số dòng điện an toàn qua người chưa gây nên nguy hiểm được quy định là 10 mA với điện xoay chiều và 50 mA với điện một chiều.

Trị số dòng điện qua người lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào điện áp đặt vào và điện trở người. Điện trở người biến đổi trong phạm vi rất rộng khoảng 1.000 – 10.000 Ohm. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu do tình trạng lớp da ngoài cùng. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, áp lực tiếp xúc, cường độ và thời gian dòng điện qua người, điện áp đặt lên người.

Nếu ta chạm phải các thiết bị có điện áp 220V/380V thì dòng điện qua người khoảng 0,22 A – 0,38 A (trường hợp điện trở người còn khoảng 1.000 Ohm). Vậy mạng điện 220V/380V rất nguy hiểm, nếu người sử dụng không nắm được các quy tắc an toàn về điện.

Căn cứ vào trị số dòng điện an toàn, người ta quy định điện áp an toàn cho phép ở điều kiện bình thường là 36V, ở nơi ẩm ướt hoặc có bụi dẫn điện (bụi kim loại, than…) là 12V.

2. Các trường hợp thường gây nên tai nạn điện

Các trường hợp gây nên tai nạn điện có rất nhiều. Để hiểu rõ các trường hợp là nguyên nhân gây ra tai nạn điện giật, ta phải biết rõ hệ truyền tải điện phân phối điện trong thành phố hiện nay như sau :

Từ nhà máy phát điện về trạm điều hợp điện năng cận thành phố với điện áp truyền tải cao áp rồi hạ điện áp xuống còn 66.000V đến 15.000V đưa vào thành phố. Trong thành phố nơi khu công nghiệp hoặc vòng đai thành phố điện áp được hạ thấp xuống. còn 220V/380V, tần số dòng điện 50 Hz. Các mạng điện hạ áp này là mạng điện 3 pha, có dây trung tính luôn luôn nối đất trực tiếp nhằm bảo vệ thiết bị và đường dây truyền tải điện. ngoài đường dây chống sét có trang bị trên đường dây truyền tải điện bảo vệ chính.

Ở mạng điện 3 pha 220V/380V : dây trung tính được nối đất tại trạm biến thế, có điện áp giữa dây pha và dây trung tính là 220V, điện áp giữa hai dây pha là 380V. Nếu cung cấp vào hộ dùng điện thì đưa vào mạng điện 1 pha gồm 1 dây pha và dây trung tính.

Vì vậy, các trường hợp tai nạn điện phần lớn do tiếp xúc đất mà chạm phải dây pha gây ra.

Do chạm vào bộ phận có điện: Có thể do chỗ làm việc chật hẹp. bộ phận mạng điện không được che kín, người sử dụng không chú ý.

Do bị chạm vỏ: Do tiếp xúc với những bộ phận kim loại vốn không mang điện, nhưng do cách điện bên trong bị hỏng mà chúng trở thành có điện. Trường hợp này thường gặp hơn cả.

Do điện áp bước: Khi dây truyền tải điện bị đứt, rơi xuống đất, điện áp phân bố trong đất không đồng đều, giữa hai chân người sẽ có điện áp bước, tạo nên dòng điện qua người làm gây nên tai nạn điện giật.

Vì vậy, khi dây dẫn bị đứt rơi xuống đất, cần phải cắt điện trên đường dây, đồng thời cấm người và súc vật đến gần khu vực đó (trong phạm vi bán kính khoảng 20 mét).

Ngoài tai nạn điện trong vận hành lưới điện như ở trên ra thì trong đời sống cũng hay xảy ra các trường hợp sự cố điện dẫn tới hỏa hoạn gây thiệt hại lớn. Chúng ta có thể phòng tránh theo các hướng dẫn trong các ảnh sau:

Phòng tai nạn điện ổ cắm
Phòng tai nạn điện do sạc
3
4 1
5 1
6 1
9
10

3. Các biện pháp bảo vệ an toàn, phòng tránh tai nạn điện

Người ta thường dùng các biện pháp sau đây để bảo vệ an toàn khi làm việc, sử dụng và sửa chữa các thiết bị và đường dây điện. Nhưng cần phải thấy rằng, không có biện pháp nào có thể bảo đảm an toàn tuyệt đối, chủ yếu vẫn là phải tuân theo các quy định an toàn điện.

3.1. Nối đất bảo vệ

Cách bảo vệ an toàn điện cho người sử dụng bằng cách nối vỏ máy thiết bị điện xuống đất, thường gặp ở bất kỳ máy sản xuất nào có dùng điện. Biện pháp này tuy đơn giản, nhưng rất quan trọng.

Thiết bị nối đất gồm một dãy dẫn nổi các phần mang điện xuống đất qua một cọc nối đất có điện trở nhỏ chôn sâu dưới đất.

Trên hình 1-3 khi động cơ bị chạm vỏ ở một pha, do nhờ nối đất bảo vệ, nếu có người đứng ở đất chạm vào vỏ động cơ thì người và mạch dây nối đất mắc song song. Dòng điện phần lớn qua dây nối đất, dòng điện qua người không đáng kể, không gây nguy hiểm cho người. Vậy khi lắp đặt máy sử dụng phải coi trọng vấn đề nối đất bảo vệ, không được tự ý tháo bỏ thiết bị nối đất của máy.

Nối đất bảo vệ tránh sự cố điện

3.2. Nối đất trung tính

Nếu lưới điện có trung tính nối đất thì có thể nối bộ phận vỏ máy vào dây trung tính của lưới điện.

3.3. Nối đất đẳng thế

Dùng dây dẫn nối các bộ phận mà ta có thể tiếp xúc đến với nhau cùng lúc. Như vậy, nếu có các bộ phận ấy có điện thì giữa bộ phận tiếp xúc với tay và bộ phận tiếp xúc với chân sẽ có cùng một điện thế nên không có dòng điện qua người.

3.4. Dùng các phương tiện, thiết bị bảo vệ

Cầu dao cần có hộp bảo vệ, các bộ phận có điện nên có lưới chắn hay có hàng rào để tránh người tiếp xúc. Các dụng cụ tay phải có vỏ bọc cách điện. Ở nơi ẩm ướt cần có găng tay hay ủng cách điện để tăng điện trở tiếp xúc.

3.5. Chấp hành đầy đủ các quy định an toàn điện

Tôn trọng và bảo quản tốt các thiết bị bảo vệ. Khi sửa chữa cần phải cắt điện, treo bảng cấm đóng điện. Nếu chỗ không được cắt điện phải thận trọng: dùng tấm cách điện ở chân, găng, ủng cách điện… Ở nơi nguy hiểm, cần treo bảng chú ý. Khi công tác ở nơi có điện cao áp, phải tuân theo những quy định ghi trong phiếu thao tác.

4. Cấp cứu tai nạn điện

Khi xảy ra tai nạn điện giật ở mạng điện hạ áp, phải lập tức cắt cầu dao hoặc dùng vật cách điện để làm ngắt mạch điện, cắt dòng điện qua người. Lúc kéo người bị nạn ra khỏi mạng điện cần mang găng tay cao su hoặc dùng các vật cách điện khác.

Khi nạn nhân bị bất tỉnh, nhưng còn hơi thở, cần đặt cho người nằm thoải mái, nơi thắt lưng, cởi áo cho mạch máu dễ lưu thông. Dùng khăn cọ xát cho người nóng lên, cho ngửi thuốc tỉnh, rồi đắp cho kín gió.

Nếu nạn nhân bị khó thở, phải dùng phương pháp hô hấp nhân tạo. Để người bị điện giật nằm ngửa, kê gối dưới ót, kéo lưỡi nạn nhân ra, rồi qui phía trên đầu nạn nhân. Nắm hai tay nạn nhân kéo duỗi lên phía trước và đếm 1, 2, 3 (là lúc hít vào). Sau đó lại ngã người về phía trước ấn hai tay nạn nhân lên ngực để cho nạn nhân thở ra và đếm 4, 5, 6. Cử như thế đến khi nạn nhân tự thở được thì dừng lại. Mời bác sĩ đến, hoặc đưa nạn nhân đi bệnh viện.

Bài cùng chủ đề